Xây dựng phần mềm thực nghiệm rút gọn văn bản và chuyển đổi cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp rút gọn văn bản và chuyển đổi cú pháp ngôn ngữ ký hiệu việt nam (Trang 66 - 70)

pháp

Với mục tiêu đặt ra của luận văn là xây dựng phần mềm thực nghiệm hỗ trợ rút gọn văn bản và chuyển đổi cú pháp tôi lựa chọn ngôn ngữ C# cho việc cài đặt thuật toán và xây dựng phần mềm. Hình 3.10 dưới đây minh họa giao diện phần mềm rút gọn và chuyển đổi cú pháp ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam.

Hình 3.10. Giao diện phần mềm thực nghiệm rút gọn và chuyển đổi cú pháp

Hình 3.11. Giao diện phần mềm thực nghiệm rút gọn và chuyển đổi cú pháp

Hình 3.12. Giao diện phần mềm thực nghiệm rút gọn và chuyển đổi cú pháp

KẾT LUẬN

Với đề tài “ Nghiên cứu phương pháp rút gọn văn bản và chuyển đổi cú pháp ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam”, tác giả đã đạt được những kết quả nhất định, phần mềm xây dựng trên ngôn ngữ C# hoạt động ổn định, kết quả chuyển đổi tốt. Đề tài có nhiều khả năng mở rộng và ứng dụng nhưng cũng còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và phát triển.

Những kết quả mà luận văn đã đạt được: Luận văn tập trung nghiên cứu về ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam, vấn đề rút gọn, chuyển đổi cú pháp đối với ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam, nghiên cứu các luật, các thuật toán và xây dựng phần mềm rút gọn văn bản, chuyển đổi cú pháp đối với ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam làm cầu nối giao tiếp giữa người khiếm thính và người nghe được thuận lợi.

Về mặt lý thuyết: Luận văn đã tìm hiểu về ngôn ngữ ký hiệu, ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam, tính rút gọn, trật tự cú pháp, thu thập các luật, cài đặt các thuật toán và tìm hiểu ngôn ngữ lập trình C# để xây dựng môi trường thực nghiệm hệ thống rút gọn văn bản và chuyển đổi cú pháp.

Về thực tiễn: Luận văn đã xây dựng thành công phần mềm rút gọn văn bản và chuyển đổi cú pháp có khả năng rút gọn và chuyển đổi đạt kết quả tốt

Các hạn chế: Phần mềm xây dựng còn đơn giản, chưa có nhận dạng văn bản dạng âm thanh, hình ảnh, chưa có chiều chuyển ngược từ văn bản rút gọn sang ngôn ngữ ký hiệu.

Hướng phát triển: Tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hệ thống phần mềm có nhiều tính năng hơn có khả năng rút gọn, chuyển đổi cú pháp nhiều loại ngôn ngữ ký hiệu hơn.

Khuyến nghị: Do thời gian nghiên cứu có hạn và điều kiện còn hạn chế nên kết quả đạt được còn chưa đạt yêu cầu về khả năng ứng dụng thực tiễn. Tác giả mong muốn có thể hoàn thiện trong tương lai, trong quá trình thực hiện có thể còn nhiều thiếu xót, hi vọng nhận được sự đóng góp ý kiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Báo cáo Tổng điều tra dân số, Tổng cục thống kê, 2009.

[2]. Đỗ Văn Ba, Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ “Hình thành thống nhất hệ thống ký hiệu cử chỉ điệu bộ cơ bản cho người điếc Việt Nam”, 1997.

[3]. Phạm Thị Cơi (1988), Quá trình hình thành ngôn ngữ nói ở người điếc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Tr. 31 [4]. Nguyễn Văn Khang (2012) Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục , Tr. 367

[5]. Đỗ Thị Hiên (2012), Ngôn ngữ kí hiệu của cộng đồng người khiếm thính Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tr. 156.

[ 6]. Đặng Sinh, Truyền hình dùng ngôn ngữ ký hiệu, người điếc câm lại không hiểu, Báo điện tử Infonet, 2012.

[7]. Nguyễn Đức Tồn, Mấy vấn đề về cú pháp của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam, 2012.

[8]. Vương Hồng Tâm, Nghiên cứu cách biểu đạt ngôn ngữ kí hiệu của người Điếc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2009.

Tiếng Anh

[9]. Bich, D. N. T., Phung, T. N., Tat, T. V., & Tung, L. P. (2016, December). Special Characters of Vietnamese Sign Language Recognition System Based on Virtual Reality Glove. International Conference on

Advances in Information and Communication Technology (pp. 572-581).

[10]. Thi Bich Diep Nguyen, Trung-Nghia Phung, Tat-Thang Vu, A rule- based method for text shortening in Vietnamese sign language translation,

4th International Conference on Information System Design and Intelligent Applications (INDIA - 2017), Springer International Publishing.

[11]. Thi Bich Diep Nguyen and Trung-Nghia Phung, Some issues on syntax transformation in Vietnamese sign language translation, IJCSNS Vol. 17 No. 5 pp. 292-297.

[12]. M. Boulares, et al. Mobile sign language translation system for deaf community, International Cross-Disciplinary Conference on Web Accessibility, 2012.

[13]. Bauman, Dirksen, Open your eyes: Deaf studies talking. University of Minnesota Press. ISBN0-8166-4619-8, 2008.

[14]. Pablo Bonet, J. de eduction de las letras y Arte para enseñar á ablar los Mudos. Ed. Abarca de Angulo, Madrid, ejemplar facsímil accesible en la [1], online (spanish) scan of book, held at University of Sevilla, Spain, 1620. [15]. John Bulwer's "Chirologia: or the natural language of the hand.", London, mentions that alphabets are in use by deaf people, although Bulwer presents a different system which is focused on public speaking, 1644.

[16]. Bulwer, J. Philocopus, or the Deaf and Dumbe Mans Friend, London: Humphrey and Moseley, 1648.

[17]. Dalgarno, George. Didascalocophus, or, The deaf and dumb mans tutor. Oxford: Halton, 1680.

[18]. Montgomery, G. "The Ancient Origins of Sign Handshapes" Sign Language Studies 2(3), p.p 322-334, 2002.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp rút gọn văn bản và chuyển đổi cú pháp ngôn ngữ ký hiệu việt nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)