Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây quế tại huyện trấn yên tỉnh yên bái​ (Trang 32)

L Ờ IC ẢM ƠN

3.1.2.Mục tiêu cụ thể

- Xác định được thành phần loài sâu và loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

- Xác định được một số đặc điểm sinh học một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

- Xác định được một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

-Đối tượng nghiên cứu: Thành phần loài sâu hại hại chính trên cây Quế - Phạm vi nghiên cứu: huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Điều tra thành phn loài sâu hi trên cây Quế ti huyn Trn Yên tnh Yên Bái.

- Điều tra, thu mẫu và đánh giá tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại của các loài sâu hại Quế;

-Giám định tên khoa học;

- Xây dựng danh mục loài sâu hại.

3.3.2. Nghiên cu mt số đặc điểm sinh hc và sinh thái ca sâu hi chính trên cây Quế ti huyn Trn Yên tnh Yên Bái

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số loài sâu hại chính + Nghiên cứu một số đặc điểm nhận biết;

+ Nghiên cứu v ng đời; + Nghiên cứu một số tập tính.

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của một số loài sâu hại chính + Nghiên cứu về một số yếu tố như tuổi cây chủ, thiên địch (bắt mồi và ký sinh), thực bì ảnh hưởng đến sâu hại chính.

+ Nghiên cứu về một số yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến một số loài sâu hại chính.

3.3.3. Nghiên cu th nghim mt s bin pháp phòng tr mt s loài sâu hi chính trên cây Quế ti huyn Trn Yên, tnh Yên Bái

- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh; - Biện pháp sinh học;

- Biện pháp hóa học.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp kếtha

- Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại Huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

- Bản đồhiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu.

- Tài liệu về phục vụ cho điều tra như Giáo trình điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp của Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2001); tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8927:2013).

3.4.2. Phương pháp điều tra, thu mẫu và đánh giá tỷ l b hi và mức độ b hi ca các loài sâu hi trên cây Quế

3.4.2.1. P ƣơn p p đ ều tra, thu mẫu v đ n tỷ lệ bị hại và mức đ bị hại của các loài sâu hại trên cây Quế

Đề tài tiến hành thực hiện theo 2 phương pháp là điều tra theo tuyến và điều tra theo ô tiêu chuẩn.

sâu bệnh trong lâm nghiệp của Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2001); tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8927:2013).

Dựa vào bản đồ địa hình khu vực và các sốliệu theo dõi sâu hại những năm trước, những thông tin về diễn biến tình hình sâu hại trên cây Quế để tham khảo chọn tuyến điều tra tại huyện Trấn Yên; ở 2 cấp tuổi là: cấp tuổi 2 (6 năm tuổi) và cấp tuổi 3 (11 năm tuổi); mỗi cấp tuổi 1km, mỗi 100m lập 1 điểm để điều tra (tùy thuộc vào ngoài hiện trường).

- Đ ều tra trên ô tiêu chuẩn: để đánh giá tỷ lệ bị hại và mức độ hại của sâu đối với Quế, từ đó xác định được thành phần loài sâu hại và loài sâu hại chính: Căn cứ theo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8927:2013 Phòng trừ sâu hại cây rừng – hướng dẫn chung). Lập các ô tiêu chuẩn để điều tra sâu hại phải lập trên các tuyến đã được xác định ở mục điều tra theo tuyến.

- Tiến hành thu các mẫu sâu hại (lá, thân, cành và ngọn) theo điều tra theo tuyến:

+ Thu mẫu ở ngoài hiện trường: đối với trưởng thành bay được sử dụng vợt chuyên dụng kết hợp với kẹp để lấy mẫu; đối với côn trùng loại nhỏ như mọt sử dụng ống hút côn trùng kết hợp với kẹp để lấy mẫu. Sử dụng các dụng cụ cơ bản khác kết hợp thu mẫu như: Panh thu sâu non, chổi lông, ống nghiệm, túi nilông, cưa, kéo, câu liêm và dao. ảo quản mẫu sâu non, nhộng và bằng cồn 700, formol và đối với trưởng thành sử dụng phong bì được gập theo hình tam giác vuông. Tất cả các mẫu thu đều được phân theo bộ, họ, giống, loài và các mẫu này đều được ghi rõ các thông tin như: thời gian thu mẫu, cây chủ, người thu, địa điểm thu mẫu.

+ Làm tiêu bản: trưởng thành được sử dụng kim côn trùng để cố định và ghi rõ các thông tin trên etekét (tên phổ thông, tên latinh, người giám định, người thu mẫu, thời gian thu, địa điểm thu và cây chủ bị hại). Đối với trưởng thành loại nhỏ không sử dụng kim cố định được dùng mảnh bì hoặc mica cắt

theo hình chữ nhật hoặc tam giám kết hợp với keo để cố định côn trùng.

+ Bảo quản tiêu bản: Trưởng thành sử dụng tủ sấy 350 - 400C; trứng, sâu non và nhộng sử dụng cồn 700, formol.

- Thiết lập ô tiêu chuẩn ở rừng Quế ở 2 cấp tuổi là: cấp tuổi 2 (6 năm tuổi) ở mật độ 3,300 cây/ha và cấp tuổi 3 (11 tuổi) ở mật độ 2,200 cây/ha, mỗi cấp tuổi lập 9 ô tiêu chuẩn. Tổng số 18 ô tiêu chuẩn.

Diện tích mỗi ô là 1,000m2 (40m x 25m), tiến hành điều tra thu mẫu các loài sâu hại, ranh giới của ô được xác định bằng cọc mốc, cây điều tra trong ô được đánh dấu bằng sơn đỏ, cứ cách một cây điều tra một cây, cách một hàng điều tra một hàng, điều tra định kỳ 10 ngày một lần, trong thời gian 10 tháng liên tục (từ tháng 1 đến tháng 10), ô tiêu chuẩn đại diện cho các địa hình khác nhau như: Chân, sườn, đỉnh, đặtở các hướng phơi khác nhau.

Phân cấp mức độ sâu hại lá, thân, cành và ngọn cho từng cây trên ô tiêu chuẩn cụthể:

+ Đối với sâu hại lá chia thành 05 cấp

Cấp hại (i) Chỉ tiêu phân cấp 0 Tán lá không bị sâu hại 1 Tán lá bị sâu hại dưới 25%

2 Tán lá bị sâu hại từ 25 đến dưới 50% 3 Tán lá bị sâu hại từ 50 đến 75% 4 Tán lá bị sâu hại trên 75%

+ Đối với sâu hại thân, cành và ngọn chia làm 05 cấp

Cấp hại (i) Chỉ tiêu phân cấp

0 Thân, cành ngọn không bị sâu hại 1 Thân, cành ngọn bị sâu hại dưới 15%

2 Thân, cành ngọn bị sâu hại từ 15 đến dưới 30% 3 Thân, cành ngọn bị sâu hại từ 30 đến 50% 4 Thân, cành ngọn bị sâu hại trên 50%

Trên cơ sở kết quả phân cấp bị hại, tính toán các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ cây bị sâu hại được xác định theo công thức: 100

% 

N n P

Trong đó: n: là số cây bị sâu hại. N: là tổng số cây điều tra.

Chỉ số bị hại bình quân trong ô tiêu chuẩn được tính theo công thức:

N .vi i 1   ni R

Trong đó: R : chỉ số bị sâu hại bình quân.

ni: là số cây bị hại với chỉ số bị sâu hại i. vi: là trị số của cấp bị sâu hại thứi.

N: là tổng số cây điều tra.

Mức độ bị hại dựa trên chỉ số trung bình sâu hại

Chỉ số bị sâu hại bình quân: 0 cây không bị sâu.

Chỉ số bị sâu hại bình quân: <1,0 cây bị sâu hại nhẹ (+)

Chỉ số bị sâu hại bình quân: từ 1,0 -<2,0 cây bị sâu hại trung bình (++) Chỉ số bị sâu hại bình quân: từ 2,0 -< 3,0 cây bị sâu hại nặng (+++) Chỉ số bị sâu hại bình quân: từ 3,0 đến 4,0 cây bị sâu hại rất nặng (++++)

Phân hạng mức độ hại: Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của chúng đối với rừng trồng (dựa tên các tiêu chuẩn: mức độ hại trên cây, quy mô và diện tích bị hại). Việc phân hạng các loài sâu chính thành 2 mức độ theo các tiêu chuẩn như sau:

Sâu hại chính: (hại rất nặng là cấp 4 “++++” và hại nặng là cấp 3 “+++”), ảnh hưởng đến sinh trưởng hoặc làm chết cây, đã gây thành dịch với quy mô diện tích lớn. Cần ưu tiên nghiên cứu phòng trừ hoặc lên kế hoạch phòng trừ.

Sâu hại thƣơng gặp (hại trung bình là cấp 2 “++” hại nhẹ là cấp 1 “+”), ít có khả năng làm chết cây và ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây, có khả năng gây thành dịch, với diện tích vừa và với quy mô nhỏ. Cần chú ý điều tra diễn biến tình hình gây hại của chúng, đưa vào diện ưu tiên nghiên cứu phòng trừ, tuy nhiên cũng cần theo dõi diễn biến tình hình gây hại của chúng.

3.4.2.2. G m định tên khoa học sâu hại trên cây Quế

Các mẫu sâu hại Quế thu ởhuyện Trấn Yên đưa về phòng thí nghiệm, tiến hành gây nuôi và mô tả chi tiết các bộ phận của các pha như (trưởng thành, trứng, sâu non và nhộng) và chụpảnh. Sau đó đối chiếu với các khóa phân loại và đối chiếu với các tài liệu mô tả. Cụ thể như tài liệu giám định sâu hại bằng phương pháp chuyên gia và so mẫu với các bảo tàng trong và ngoài nước. Nhận dạng côn trùng đến bộ theo khóa phân loại của Phạm Văn Lầm (1997). Định danh và kiểm tra tên khoa học các loài sâu hại thuộc bộ cánh vẩy (Lepidotera) dựa theo Scoble (1995) và Carter David (2000). Nhận dạng và quản lý sâu, bệnh hại Quế ở Sri Lanka (Rajapakse, R. H. S and Wasantha Kumara, K. L., 2007). Tin tức về bộ cánh vảy (James K. Adam, 2017) và Hệ côn trùng của bộ đêm Việt Nam (Thomas J. WITT and Wolfgang S Peidel, 2009).

3.4.2.3. Xây dựng danh mục loài sâu hại trên cây Quế

Từ các kết quả điều tra ở huyện Trấn Yên, tổng hợp, xử lý và giám định tên khoa họcở mục 3.4.2.3. Từ kết quả đó lên danh mục thành phần loài sâu hại trên cây Quế, tất cả các loài thu thập được, trên cơ sở đó xác định đối tượng sâu hại chính trên cây Quế tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Danh mục được xếp theo như tên thông thường, tên khoa học (tên lớp, tên bộ, tên họ, tên loài), bộphận bị hại, phân cấp hại, tuổi cây và địa điểm thu mẫu.

3.4.3. Phương pháp nghiên cu mt số đặc điểm sinh hc và sinh thái ca sâu hi chính trên cây Quế ti huyn Trn Yên tnh Yên Bái

3.4.3.1. P ƣơn p p n ên cứu m t số đặc đ ểm sinh học của m t số loài sâu hại chính

a. P ƣơn p p n ên cứu m t số đặc đ ểm nhận biết

Thu mẫu sâu hại chính trên cây Quế (ở pha sâu non, nhộng) ở huyện Trấn Yên đưa về phòng thí nghiệm, nuôi ở 6 lồng, kích thước lồng (0,6m x 0,6m x 1,2m), thời gian nuôi sâu 3 tháng từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2019 ở trong phòng tại trạm kiểm lâm Hồng Ca, thuộc xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên; định kỳ mỗi ngày kiểm tra 1 lần, thay thức ăn. Trong quá trình nuôi sâu trong phòng thí nghiệm, đồng thời thu mẫu sâu ở cả 4 pha: Trưởng thành, trứng, sâu non ở tất cả 5 tuổi và nhộng. Sau đó quan sát dưới kính lúp và kết hợp kính soi nổi Leica M165C, mô tả đặc điểm của các pha, các chỉ tiêu quan sát như: Hình thái, màu sắc và đo kích thước cá thể: chiều dài, chiều rộng, độ rộng mảnh đầu.

Các pha như trứng, sâu non và nhộng được ngâm trong cồn 70%; riêng trưởng thành được làm mẫu, sấy mầu và bảo quản trong tủ chuyên dụng.

b. P ƣơn p p n ên cứu vòn đời

Phương pháp nghiên cứu v ng đời của sâu hại chính trên cây Quế tiến hành tương tự như mục nghiên cứu đặc điểm nhận biết và ở trong điều kiện nhiệt độ 26oC và độ ẩm 80%, đồng thời tiến hành theo dõi từng pha trong một v ng đời của sâu hại chính cụ thể như: thời gian phát triển để hoàn thành 1 pha (đây là loài sâu biến thái hoàn toàn gồm có: pha trưởng thành, pha trứng, pha sâu non và pha nhộng) thông qua việc theo dõi hàng ngày sau đó cộng thời gian của từng pha bằng thời gian hoàn thành v ng đời.Tiến hành nhân nuôi cá thể. Thời gian nuôi sâu để xác định vòng đời từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2019.

c.P ƣơn p p n ên cứu m t số tập tính

Phương pháp nghiên cứu tập tính của sâu hại chính trên cây Quếtiến hành tương tự như mục nghiên cứu đặc điểm nhận biết và kết hợp với điều tra sâu ngoài hiện trường như theo dõi tập tính của sâu ở pha trưởng thành, trứng, sâu non và nhộng; đồng thời mô tả sự thay đổi về màu sắc, tập tính sinh hoạt của từng pha và khả năng tự vệ của sâu hại chính.

Thời gian nuôi sâu để xác định v ng đời từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2019.

3.4.3.2. Nghiên cứu m t số đặc đ ểm sinh thái của m t số loài sâu hại chính a. Nghiên cứu về m t số yếu tố n ƣ tuổi cây chủ, t ên địch (bắt mồi và ký sinh), thực bì ản ƣởn đến sâu hại chính.

Tiến hành điều tra sâu hại chính trên cây Quế theo tuổi cây chủ, thu thập thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh và thực bì ở dưới tán rừng, cụthể:

Điều tra trên 18 ô tiêu chuẩn đã được lậpở(mục 3.4.2.1), trong đó Quế ở cấp tuổi 2 (9 ô tiêu chuẩn) và cấp tuổi 3 (9 ô tiêu chuẩn).

Thời gian điều tra theo dõi 10 tháng liên tục (từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019), định kỳ 10 ngày một lần và trong quá trình điều tra ngoài hiện trường tại xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái tiến hành thu mẫu thiên địch ăn thịt và thiên địch ký sinh, đối với thiên địch ký sinh đưa về phòng thí nghiệm để nuôi và phân lập để thu mẫu thiên địch ký sinh từ các số liệu theo dõi ở trên xây dựng thành phần loài thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh của loài sâu róm xanh ăn lá hại Quế.

Giám định tên khoa học của loài thiên địch ký sinh của sâu róm xanh ăn lá hại Quế là nấm Beuvearia bassiana (Glare, 2004; Glare, et al., 2008;

Sevim et al., 2010a, b; Rehner and uckley, 2005); đối với ruồi ký sinh dựa theo khoa phân loại của (Laura M. Blackburn and Ann E. Hajek, 2018)

Giám định tên khoa học của loài thiên địch ăn thịt sâu hại chính Quế lá nhện linh miêu dựa vào nhận dạng của họ nhện linh miêu Oxyopidae (Phạm

Văn Lầm, 1994) và nhận dạng nhện linh miêu (Admad et al., 2015), bọ ngưa xanh và bọ ngựa trung bộ dựa theo khóa phân loại (Tạ Huy Thịnh, 2010; Ramesh Singh Yadav et al., 2018).

b. Nghiên cứu về m t số yếu tố n ƣ n ệt đ đ ẩm ản ƣởn đến m t số loài sâu hại chính.

Trong qua trình điều tra theo dõi các yếu tố vềtuổi cây, thiên địch và thực bì đồng thời tiến hành theo dõi nhiệt độ và độ ẩmở ngoài hiện trường tại huyện Trấn Yên, điều tra trên 18 ô tiêu chuẩn đã được lập ở (mục 3.4.2.1), trong đó Quế ở cấp tuổi 2 (9 ô tiêu chuẩn) và cấp tuổi 3 (9 ô tiêu chuẩn). Thời gian điều tra theo dõi 10 tháng liên tục (từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019).

3.4.4. Phương pháp nghiên cu th nghim mt s bin pháp phòng tr mt s loài sâu hi chính trên cây Quế ti huyn Trn Yên, tnh Yên Bái

3.4.4.1. P ƣơn p p n ên cứu biện pháp kỹthuật lâm sinh

Địa điểm thực hiện: ở nơi thường xuyên bị sâu hại nặng (Số lượng cây quế bị hại từ 30 đến 50%).

Phương pháp thực hiện: Tiến hành điều tra ở rừng trồng Quế ở mật độ khác nhau, cụthể như ở mật độ 3,000 – 4,000 cây/ha phát dọn thực bì vệ sinh rừng, giữ lại những cây bụi có hoa để thu hút thiên địch đến, thực hiện chặt tỉa những cây còi cọc và bị sâu hại nhiều để lại mật độ 2,800 cây/ha; ở cấp tuổi 3 lập ô tiêu chuẩnở mật độ từ 2,000 – 2,500 cây/ha và phát dọn thực bì vệ sinh rừng, giữ lại những cây bụi có hoa để thu hút thiên địch đến, thực hiện chặt tỉa những cây còi cọc và bị sâu hại nhiều để lại mật độ 1,600 cây/ha.

Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại ở (mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây quế tại huyện trấn yên tỉnh yên bái​ (Trang 32)