Kết quả điều tra thành phần sâu hại trên cây Quế tại huyện Trấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây quế tại huyện trấn yên tỉnh yên bái​ (Trang 45)

L Ờ IC ẢM ƠN

4.1.Kết quả điều tra thành phần sâu hại trên cây Quế tại huyện Trấn

4.1.1. Kết quả điều tra thành phn sâu hi trên cây Quế ti huyn Trn Yên

Điều tra thành phần sâu hạiở 18 ô tiêu chuẩn tại rừng Quế trong đó có 9 ô tiêu chuẩnở mật độ 3,300 cây/ha và 9 ô tiêu chuẩnở 2,200 cây/ha tại thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, thời gian thực hiện 10 tháng (từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019), 10 ngày điều tra 1 lần. Kết quả điều tra thu được tính toán và trình bày chi tiếtở Bảng 4.1.

Bảng 4.1: Thành phần loài sâu hại Quế tại huyện Trấn Yên

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chỉsâu hạisốbị

bình quân Tuổi cây bị sâu hại I BỘCÁNH VẢY (LEPIDOPTERA) (1) Họ(Erebidae)

1 Sâu róm 4 túm lông vàng Orgyia postica (Walker) + CT2;CT3

2 Sâu róm đen 4 túm lông vàng nhạt Orgyiasp. + CT2;CT3

(2) Họ(Lasiocampidae)

3 Sâu róm khoang vàng xám Trabala vishnou(Lefebvre) + CT2;CT3

(3) Họ(Lymantriidae)

4 Sâu róm vàng vạch đen Calliteara horsfieldii

Saunders, 1851 + CT2;CT3

5 Sâu róm 4 túm lông xám chekiangensis Dasychira

Collenette, 1938 +

CT2; CT3

(4) Họ(Saturniidae)

(5) Họ(Papilionidae)

7 Sâu đen vạch vàng (Linnaeus, 1758)Chilasa clytia + CT2;CT3

8 Sâu xanh Graphium sarpedon (Linnaeus, 1758) + CT2;CT3

(6) Họ(Geometridae)

9 Sâu đo xám khoang trắng Hyposidra talaca (Walker) + CT2;CT3 10 Sâuđo nâu xám Biston suppressaria

(Guenée) + CT2;CT3

(7) Họ(Psychidae)

11 Sâu kèn bó củi Clania ignobilis(Walker, 1869) + CT2;CT3

12 Sâu kèn bó lá Sterrhopterix sp. + CT2;CT3

(8) Họ(Tortricidae)

13 Sâu cuốn lá đầu đen Archips rosana (L.) + CT2;CT3

(9) Họ(Gracillariidae)

14 Sâu vẽbùa Acrocercops sp. + CT2;CT3

II BỘ CÁNH ĐỀU (HOMOPTERA)

(9) Họ(Aphididae)

15 Rệp muội Toxoptera aurantii Boyer + CT2;CT3

(10) Họ(Monophlebidae)

16 Rệp sáp Icerya seychellarum (WestWood) + CT2;CT3

Ghi chú: (+): Sâu hại nhẹ; (++): Sâu hại trung bình (Sâu hại thường gặp); (+++): Sâu hại nặng (Sâu hại chính).

Từ kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy có 16 loài sâu hại Quế ở cấp tuổi 2 và cấp tuổi 3; trong 16 loài sâu hại Quế ở trên có 14 loài thuộc Bộ Cánh vảy Lepidoptera, thuộc 9 họ gồm có họ Erebidae có loài Sâu róm 4 túm lông vàng (Hình 4.1) và Sâu róm đen 4 túm lông vàng nhạt (Hình 4.2), họ Lasiocampiadae có loài Sâu róm khoang xám (Hình 4.3), họ Lymatriidae có loài Sâu róm vàng vạch đen (Hình 4.4) và loài Sâu róm 4 túm lông xám (Hình 4.5), họ Saturniidae có loài Sâu róm xanh (Hình 4.6), họ Papilionidae có loài Sâu đen vạch vàng (Hình 4.7) và loài Sâu xanh (Hình 4.8), họ Geometridae có loài Sâu đo xám khoang trắng (Hình 4.9) và Sâu đo nâu xám (Hình 4.10), loài Psychidae có loài Sâu kèn bó củi (Hình 4.11) và Sâu kèn bó lá (Hình 4.12), họ Tortricidae có loài Sâu cuốn lá đầu đen (Hình 4.13) và họ Gracillariidae có loài Sâu vẽ bùa (Hình 4.14). Có 2 loài thuộc bộ Cánh đều Homoptera, họ Aphididae có loài Rệp muội (Hình 4.15) và họ Monophlebidae có loài Rệp sáp (Hình 4.16); các loài sâu ăn Quế này đều gây hạiở thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên. Trong số 16 loài sâu hại ở trên có 1 loài sâu róm xanh gây hại nặng (+++) và số còn lại là 15 loài sâu hại Quế ở mức độ hại nhẹ (+).

Căn cứ số liệu điều tra ngoài hiện trường, đối chiếu với phân hạng sâu hại chính và sâu thường gặp cho thấy loài sâu róm xanh là loài sâu hại chính trên cây Quế tại thôn 6 xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Hình 4.1:Sâu róm 4 túm lông vàng Hình 4.2: Sâu róm đen 4 túm lông vàng nhạt

Hình 4.3: Sâu róm khoang vàng xám Hình 4.4: Sâu róm vàng vạch đen

Hình 4.5: Sâu róm 4 túm lông xám Hình 4.6: Sâu róm xanh

Hình 4.7: Sâu đen vạch vàng Hình 4.8: Sâu xanh

Hình 4.11: Sâu kèn bó củi Hình 4.12: Sâu kèn bó lá

Hình 4.13: Sâu cuốn lá đầu đen Hình 4.14: Sâu vẽ bùa

Hình 4.15: Rệp muội nâu Hình 4.16: Rệp sáp

4.1.2. Kết quả điều tra t l b hi và mức độ sâu hi trên cây Quế ti huyn Trn Yên

Kết quả điều tra tỷ lệ bị hại và mức độ sâu hại trên cây Quế ở 18 ô tiêu chuẩn tại rừng Quế trong đó có 9 ô tiêu chuẩnở mật độ 3,300 cây/ha và 9 ô tiêu chuẩnở 2,200 cây/ha tại thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, thời gian thực hiện 6 tháng (từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 6 năm 2019), 10 ngày điều tra 1 lần. Kết quả điều tra thu được tính toán và trình bày chi tiếtở Bảng 4.2

Bảng 4.2: Tỷ lệ bị hại và chỉ số bị hại bình quân của sâu hại Quế

STT Tên loài sâu Cấp tuổi 2 Cấp tuổi 3

P% R P% R

1 Sâu róm 4 túm lông vàng(Orgyia postica) 8,1 0,02 10,1 0,1

2 Sâu róm đen 4 túm lông vàng nhạtOrgyia sp. 8,9 0,03 6,4 0,01

3 Sâu róm khoang vàng xám(Trabala vishnou) 8,4 0,02 5,6 0,01

4 Sâu róm vàng v(Calliteara horsfieldiiạch đen ) 9,5 0,04 10,4 0,1

5 Sâu róm 4 túm lông xám(Dasychira chekiangensis) 10,7 0,1 14,3 0,2

6 Sâu róm xanh(Cricula sp.) 64,5 2,3 48,5 1,9

7 Sâu đen vạ(Chilasa clytiach vàng) 9,8 0,1 8,2 0,07

8 Sâu xanh(Graphium sarpedon) 12,1 0,2 10,0 0,1

9 Sâu đo xám khoang trắ(Hyposidra talaca) ng 6,8 0,05 8,2 0,07 10 Sâu đo nâu xám(Biston suppressaria) 10,2 0,1 12,5 0,2

11 Sâu kèn bó c(Clania ignobilisủi ) 8,2 0,07 5,5 0,01

12 Sâu kèn bó lá(Sterrhopterixsp.) 10,5 0,1 8,9 0,07

13 Sâu cu(Archips rosanaốn lá đầu đen) 7,5 0,04 6,2 0,02

14 Sâu v(Acrocercops ẽbùa sp.) 8,9 0,07 5,8 0,01

15 R(Toxoptera aurantiiệp muội ) 14,6 0,4 6,3 0,01 16 R(Icerya seychellarumệp sáp ) 9,5 0,08 8,2 0,04

Từ kết quả ở Bảng 4.2 ở trên cho thấy tình hình sâu hại Quế tại thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên có sự sai khác nhau về tỷ lệ bị hại và chỉ số bị hại bình quân như sau: Trong 16 loài sâu hại trên cây Quế, có loài Sâu róm xanh (Cricula sp.) gây hại nặng ở cả cấp tuổi 2 và cấp tuổi 3; 15 loài sâu còn lại gây hại nhẹ ở cả 2 cấp tuổi. Cụthể đổi với loài Sâu róm xanh (Criculasp.) đều gây hại nặng ở cả 2 cấp tuổi, rừng trồng ở cấp tuổi 2 bị nặng hơn rừng trồngở cấp tuổi 3, với tỷ lệ bị hại ở cấp tuổi 2 là 64,5% và chỉ số bị hại bình quân 2,3; ở cấp tuổi 3 tỷ lệ bị hại 44,1% và chỉ số bị hại bình quân 1,7; trong khi đó đối với 15 loài sâu còn lại tỷ lệ cây bị hại từ 5,5 đến 14,6% và chỉ số bị hại bình quân ở mức thấp từ 0,01 đến 0,4. Như vậy có thể khẳng định rằng loài sâu róm xanh là hại chính trên cây Quế tại thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên. Chính vì vậy cần được nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái đểphục vụ cho công tác phòng trừ.

4.2. Kêt quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu róm xanh hại Quế tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

4.2.1. Kết qu nghiên cu mt số đặc điểm sinh hc ca loài sâu róm xanh hi Quế

4.2.1.1. Đặc đ ểm hình thái

 Trưởng thành

Trưởng thành đực: Toàn bộ cơ thể có màu nâu sẫm chiều dài 1,83 ± 0,22 cm, có phủ lớp phấn lông mềm mịn. Đầu nhỏ, râu đầu hình lông chim dài 4,55 ± 0,38 mm. Chiều dài sải cánh 5,66 ± 0,35 cm. Cánh trước có 2 đường chỉ màu đen chạy ngang, đường ở gần đỉnh cánh tương đối thẳng, đường ở gần gốc cánh lượn sóng và có 2 mắt cánh màu đen; cánh sau có 2 đường chỉ màu đen chạy ngang, đường chỉ ở gần đỉnh cánh lượn sóng, đường ở gần gốc cánh hơi cong và có một chấm màu đen. Khi dang rộng 4 cánh thì đường chỉ màu

đen bên ngoài của 2 cánh trước nối với đường chỉ đen phía trong của 2 cánh sau tạo thành một đường hình cánh cung (Hình 4.17).

Trưởng thành cái: Cơ thể có màu nâu, kích thước cơ thể lớn hơn con đực, chiều dài 1,95 ± 0,24 cm. Râu đầu hình sợi chỉ dài 4,88 ± 0,47 mm. Chiều dài sải cánh 6,42 ± 0,48 cm. Các đặc điểm của cánh trưởng thành cái gần giống với con đực nhưng có một điểm khác là cánh trước có 3 mắt cánh trong suốt, trong đó 2 mắt cánh to và ởgiữa là mắt cánh nhỏ (Hình 4.18).

Hình 4.17: Trưởng thành đực Hình 4.18: Trưởng thành cái

Trứng

Trứng có hình oval, chiều rộng 1,2 ± 0,1mm, chiều dài 1,5 ± 0,13 mm. Trứng mới đẻ có màu trắng nhạt sau đó chuyển màu thành xám nhạt (Hình 4.18).

Hình 4.19: Trứng  Sâu non

Tuổi 1: sâu non mới nở có chiều dài 0,34 ± 0,01cm, đầu màu đen và to hơn thân (Hình 4.19A).

Tuổi 2: chiều dài sâu non 1,72 ± 0,12cm, bề rộng mảnh đầu 0,14 ± 0,01cm (Hình 4.19B).

Tuổi 3: chiều dài sâu non 2,96 ± 0,24 cm, bề rộng mảnh đầu 0,23 ± 0,01cm (Hình 4.19C).

Tuổi 4: chiều dài sâu non 4,06 ± 0,31 cm, bề rộng mảnh đầu 0,43± 0,04cm (Hình 4.19D).

Tuổi 5: chiều dài sâu non 5,02 ± 0,34 cm, bề rộng mảnh đầu 0,55 ± 0,02cm (Hình 4.19E).

A. Sâu non tuổi 1 B. Sâu non tuổi 2 C. Sâu non tuổi 3

D. Sâu non tuổi 4 E. Sâu non tuổi 5 Hình 4.20: Sâu non từtuổi1 đến tuổi 5

Nh ng

Nhộng cái dài trung bình 2,40cm ± 0,15cm (Hình 4.20B). Nhộng đực dài trung bình 1,96cm ± 0,12cm (Hình 4.20C); nhộng được bao bọcở bên ngoài bởi lớp màng, có màu trắng sau chuyển màu nâu đến vàng nhạt (Hình 4.20A).

A B C Hình 4.21: Nhộng

4.2.1.2. Vòn đời

Kết quả nuôi loài sâu róm xanh hại Quế ở trong phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 26,0 oC và độ ẩm 80%, nuôi mỗi pha 30 mẫu, theo dõi thời gian của từng pha, thời gian nuôi thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2019). Từ kết quả nuôi sâu cho thấy loài Sâu róm xanh hại Quế là loài biến thái hoàn toàn, v ng đời trải qua 4 pha: Trưởng thành, trứng, sâu non và nhộng, thời gian hoàn thành v ng đời trung bình là 69,6 ngày (Hình 4.22). Kết quả được tính toán trình bày ở Bảng 4.3.

Bảng 4.3: Thời gian hoàn thành v ng đời (ngày) của loài sâu róm xanh hại Quế ở trong phòng thí nghiệm

Các pha phát triển Khoảng thời gian Trung bình SD

Trưởng thành 4–8 6,4 ± 0,3 Trứng 8–11 9,6 ± 0,35 Sâu non 37–46 38,6 ± 0,3 Nhộng 9 - 15 13,0 ± 0,4 Tổng sốngày hoàn thành v ng đời 58 - 83 67,6 ± 0,3 Ghi chú: SD là độ lệch chuẩn

Hình 4.22:V ng đời của loài Sâu róm xanh

Nuôi sâu róm xanh ở trong phòng thí nghiệm có nhiệt độ trung bình 260C, độ ẩm 80%, thời gian hoàn thành v ng đời trung bình là 67,6 ngày. Như vậy, dự kiến trong 1 năm (365 ngày) Sâu róm xanh ăn lá Quế có thể xuất hiện và phát sinh gây hại 4 lứa.

4.2.1.3. Tập tính

Trưởng thành sau khi vũ hóa vào ban ngày thường đậu gần vị trí của kén, dưới lá cây chủ, trưởng thành có tính xu quang thường hoạt đồng dưới ánh đén vào ban đêm, trưởng thành cái sau khi giao phối đẻ trứng thành cụm hoặc thành hàng trên lá chủ, mỗi trưởng thành đẻ từ 200 đến 310 trứng.

Sâu non sau khi nở thường sống cùng nhau thành đàn và gây hại trên cùng 1 cụm, 1 cành cây chủ, ít di chuyển (Hình 4.23). Sâu non di chuyển từ cây này sáng cây khác bằng cách bò xuống cành, gốc và xuống đất. Sâu non

thường gây tập trung gây hại vào buổi sáng sơm và buổi chiều mát; vào buổi trưa nắng nóng sâu thường di chuyển xuống phía dưới cành hoặc thân để tránh nắng (Hình 4.23).

Nhộng thường nằm ở phía dưới lá, ở cành, thân cây chủ và cả ở dưới thảm thực bì, thường qua đông ở pha nhộng.

Hình 4.23:Sâu non tránh nắng vào buổi trưa bằng cách bò vào cành và thân cây

4.2.2. Nghiên cu mt số đặc điểm sinh thái ca sâu róm xanh ca loài sâu róm xanh hi Quế

4.2.2.1. Ản ƣởng của tuổi cây chủ đến tình hình gây hại của Sâu róm xanh hại Quế.

Từ kết quả điều tra thành phần loài, đề tài xác định được loài Sâu róm xanh là loài sâu róm hại chính Quế tại thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên. Thời gian điều tra theo dõi ảnh hưởng của tuổi cây đến tình hình gây hại của sâu được thực hiện từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 10năm 2019. Kết quả điều tra, qua tính toán và xử lý số liệu. Kết quả ảnh hưởng của tuổi cây đến tình hình gây hại của Sâu róm xanh hại Quế được trình bày dưới Bảng 4.4:

Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của tuổi cây đến Sâu róm xanh Mức độgây hại của sâu ởcác cấp tuổi Quế Cấp tuổi 2 Cấp tuổi 3 P% SD R SD Thảm thực bì P% SD R SD Thảm thực bì 64, 5 ±0,3 2,3 ±0,3 Dương xỉ, Cỏ hôi, Mua 48,5 ±0, 2 1,9 ±0, 1 Dương xỉ, Cỏhôi, Mua

Ghi chú: P%: là tỷ lệ cây bị sâu hại; R: là chỉ số bị hại bình quân SD: độ lệch chuẩn

Từ kết quả ở trên cho thấy tuổi cây chủ làm ảnh hưởng đến tình hình gây hại của Sâu róm xanh, cụ thể: Tỷ lệ bị hại và chỉ số bị hại bình quân do Sâu róm xanh gây hại Quế ở cấp tuổi 2 cao hơn so với cấp tuổi 3. Ở cấp tuổi 2: P=64,5% và R=2,3, trong khi đó ở cấp tuổi 3 các chỉ số này thấp hơn với giá trị là: P=48,5% và R=1,9.

Về thảm thực bì ở dưới tán rừng ở cả hai cấp tuổi cơ bản không có sự khác nhau nhiều. Như vậy, chúng ta có thể dựa vào tuổi cây chủ là một trong những tiêu chí để xác định cho việc điều tra, theo dõi và phòng trừ.

4.2.2.2. Ản ƣởng của t ên địc đến loài Sâu róm xanh

Tiến hành điều tra thu mẫu thiên địch (cùng với điều tra ảnh hưởng của tuổi cây chủ) cho thấy thiên địch ký sinh có vai trò rất lớn trong việc khống chế số lượng quần thể Sâu róm xanh hại Quế, mật độ thiên địch ảnh hưởng đến sâu và phụ thuộc vào giai đoạn phát triển v ng đời sâu, được thực hiện từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019. Kết quả điều tra thiên địch tại thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên. Từ các đặc điểm hình thái, đối chiếu với các chuyên khảo. Thành phần loài của các loài thiên địch ký sinh và thiên địch bắt mồi được trình bày ở Bảng 4.5.

Bảng 4.5: Loài thiên địch ký sinh và bắt mồi loài Sâu róm xanh hại Quế TT Tên ViNamệt Tên Khoa học độMphứcổ

biến

Pha bị hại THIÊN ĐỊCH KÝ SINH

1 Nấcươngm bạch Beauveria bassiana (Hypocreales;

Cordycipitaceae) ++

Sâu non, nhộng, trưởng thành 2 Ruvạồchi ba (Diptera: Tachinidae)Exorista sorbillans ++ Sâu non

THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI

3 Bọngựa (Mantodea: MantidaeMantis sp. ) + Sâu non, trưởng thành 4 cánh xanh Bọngựa trung bộ Creobroter apicalis (Mantodea: Hymenopodidae) + Sâu non, trưởng thành 5 Nhmiêuện linh (Araneae: Oxyopidae)Oxyopes sp. + Sâu non

Ghi chú: +: là thiên địch ký sinh, bắt mồiở mức độnhẹ ++: là thiên địch ký sinh ở mức độ trung bình

Từ kết quả ở bảng trên cho thấy thành phần loài thiên địch ký sinh và bắt mồi loài Sâu róm xanh ở rừng trồng Quế ở thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên thu được 5 loài thiên địch, trong đó có 2 loài thiên địch ký sinh trên Sâu róm xanh hại Quế là loài Nấm bạch cương và Ruồi ba vạch đều ký sinh ở mức độ trung bình (++); có 3 loài thiên địch bắt mồi Sâu róm xanh ăn lá Quế là Bọ ngựa, Bọ ngựa cánh xanh trung bộ và Nhện linh miêu cũng đều bắt mồi ở mức độ nhẹ (+). Cụ thể một sốhình ảnh của thiên địch ký sinh và thiên địch bắt mối như sau: Nấm bạch cương (Hình: 4.24), Ruồi ba vạch (Hình: 4.25), Bọ ngựa (Hình: 4.26), Bọ ngựa cánh xanh trung bộ (Hình: 4.27) và Nhện linh miêu (Hình: 4.28).

Hình 4.24:Nấm bạch cương Hình 4.25:Ruồi ba vạch

Hình 4.26:Bọngựa Hình 4.27:Bọngựa cánh xanh trung bộ

Một số đặc điểm hình thái của các loài Nấm bạch cƣơng và oài Ruồi ba vạch ký sinh Sâu ró xanh ăn á Quế ở mức độ trung bình (++) nhƣ sau:

Loài Nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana)

Nấm Beauveria bassiana sinh ra những bào tử đơn bào, không màu, hình cầu hoặc hình trứng, đường kính từ 1-4 µm, sợi nấm có đường nằm ngang kích thước khoảng 3-5 µm, phát triển mạnh trên môi trường nhân tạo hoặc trên cơ thể côn trùng, chúng mang nhiều giá sinh bào tử, phồng to ở phía dưới với 3-5*3-6 µm. Các giá bào tử trần thường tạo thành các nhánh ở phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây quế tại huyện trấn yên tỉnh yên bái​ (Trang 45)