Cấu trỳc tổ thành và mật độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở con cuông, nghệ an​ (Trang 46 - 52)

4.2. Đặc điểm cấu trỳc cỏc QXTV rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Con Cuụng –

4.2.1.Cấu trỳc tổ thành và mật độ

a. Quần xó Dẻ + Mỏu chú + Nhọc (Đk1.a)

Phõn bố ở cỏc thung lũng rộng lưng chừng nỳi ở độ cao 450m, độ dốc mặt đất trờn 250, tầng đất tớch tụ khỏ dày, độ ẩm đất cao, tỷ lệ đỏ lộ đầu 45%, tầng cõy gỗ khỏ đa dạng, chia thành nhiều tầng. QXTV rừng thuộc kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trờn đất đỏ vụi xương xẩu ớt bị tỏc động (Đk1).

Bảng 4.1: Tổ thành và mật độ quần xó Dẻ + Mỏu chú + Nhọc TT Loài cõy N (c/ha) D1,3 (cm) HVN (m) N% G (m2/ha) G% IV% 1 Dẻ 170 25,45 18,50 35,64 8,64 63,76 49,70 2 Mỏu chú 45 14,34 15,40 9,43 0,73 5,36 7,40 3 Nhọc 35 18,79 15,32 7,34 0,97 7,16 7,25 4 Bời lời 32 13,41 14,89 6,71 0,45 3,33 5,02 5 Dung 25 14,65 12,03 5,24 0,42 3,11 4,17 5 loài chớnh 307 17,33 15,23 64,36 11,21 82,72 73,54 13 loài khỏc 170 13,25 17,43 35,64 2,34 17,28 26,46 Tổng 477 15,29 16,33 100 13,56 100 100 Nhận xột:

Trong QXTV rừng này xuất hiện 18 loài cõy gỗ nhưng qua bảng 4.1 ta thấy, chỉ cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành là cỏc loài Dẻ, Mỏu chú, Nhọc, Dung và Bời lời. Cụng thức tổ thành:

4,97De + 0,74Mac + 0,73Nho + 0,5Bol - 0,42Du + 2,65Lk

Mức độ quan trọng của 5 loài trờn là 73,54%, trong đú Dẻ chiếm tới 49,7%, đõy là lồi cú độ ưu thế lớn trong quần xó.

Tham gia vào tổ thành quần xó này phần lớn là những lồi ớt cú giỏ trị kinh tế, một số loài cú giỏ trị cao, kớch thước lớn như Dung, Bời lời nhưng cú mật độ thấp.

Mật độ toàn rừng là 477 c/ha, trong khi đú mật độ của 5 loài chớnh là 307 c/ha, chiếm 64,4%, riờng Dẻ đó chiếm 35,6% tổng số cõy với 170 c/ha. Dung và Bời lời là hai loài cõy gỗ cú giỏ trị những chỉ tham gia với mật độ rất nhỏ, đạt từ 20-30 c/ha. Cần giữ gỡn những cõy này và tận dụng khả năng gieo giống tự nhiờn của chỳng nhằm nõng cao mật độ trong thời gian tới.

Đường kớnh thõn cõy (D1,3) và chiều cao vỳt ngọn (HVN) trung bỡnh của quần xó đạt 15,29 cm và 16,33m. Tổng tiết diện ngang (G) toàn rừng là 13,56 m2/ha và

G của những cõy cú D1,3 trờn 40cm nhỏ hơn 5 m2/ha. Do vậy, theo Loestchau (1960), quần xó này thuộc trạng thỏi rừng nghốo (IIIA1). Đõy là một trong những diện tớch rừng thuộc sự quản lý của Vườn quốc gia Pự Mỏt, cần tiếp tục cú những giải phỏp quản lý bảo vệ đờ nõng cao mật độ và trữ lượng của rừng.

b. Quần xó Re + Cụm + Bời lời (Đk1-b)

Phõn bố ở những sườn cú độ dốc 350, độ cao 500m so với mặt nước biển. Tầng đất mỏng màu nõu đen, lớp đỏ vụi cứng lộ ra trờn 60% bề mặt. Lớp thảm thực vật cú cấu trỳc đơn giản và chất lượng kộm. Kết quả nghiờn cứu cụ thể ở bảng sau:

Bảng 4.2. Tổ thành và mật độ quần xó Re + Cụm + Bời lời

TT Loài cõy N (c/ha) D1,3 (cm) HVN (m) N% G (m2/ha) G% IV% 1 Re 134 17,23 14,46 27,57 3,12 26,56 27,07 2 Cụm 75 25,31 26,41 15,43 3,77 32,08 23,75 3 Bời Lời 45 18,79 12,46 9,26 1,25 10,61 9,93 4 Dẻ 41 15,46 14,23 8,44 0,77 6,54 7,49 5 Bồ hũn 34 14,65 13,11 7,00 0,57 4,87 5,93 6 Chẹo 25 15,23 14,34 5,14 0,46 3,87 4,51 6 loài chớnh 354 21,33 19,00 72,84 9,94 84,53 78,68 10 loài khỏc 132 13,25 17,43 27,16 1,82 15,47 21,32 Tổng 486 17,29 18,22 100 11,76 100 100 Nhận xột:

Cú 16 loài tham gia trong QXTV rừng này, trong đú cú 6 loài Re, Cụm, Bời lời, Dẻ, Bồ hũn và chẹo tham gia vào cụng thức tổ thành với cụng thức tổ thành sau:

2,71Re + 2,38Co + 0,99Bol + 0,75De + 0,59Boh – 0,45Che+ 2,13Lk.

Tổng mức độ quan trọng của 6 loài là 78,68%, trong đú hai loài Re, Cụm chiếm 50,82%, hai loài này cú mức độ ưu thế tương đương nhau, cỏc loài cũn lại cú

xuất hiện trong cụng thức tổ thành nhưng cú mật độ thấp, mức độ quan trọng chỉ đạt từ 4-10%.

D1,3 trung bỡnh của cỏc loài từ 14,65 đến 25,31cm, HVN trung bỡnh từ 13,11 đến 26,41m. Tổng tiết diện ngang đạt 11,76 m2/ha.

Trong QXTV rừng này, hầu hờt cỏc loài tham gia cụng thức tổ thành là những loài cõy cú giỏ trị. Mật độ chung của quần xó là 486 c/ha, trong đú Re cú mật độ lớn nhất, đạt 134 c/ha, chiếm 27,57% theo số cõy, Cụm là loài cú giỏ trị, cú mức độ quan trọng cao nhưng mật độ chỉ đạt 75 c/ha.

c. Quần xó Cà ổi + Đỏi bũ + Chắp + Bứa (Đk1-c)

QXTV rừng này xuất ở những sườn cú độ dốc trờn 250, độ cao 500m so với mặt nước biển. Tỷ lệ đỏ lộ đầu trờn 70%, cú nhiều hốc đỏ là nơi tớch tụ cỏc sản phẩm phõn huỷ từ cành khụ lỏ rụng, độ ẩm cao.

Bảng 4.3. Tổ thành và mật độ quần xó Cà ổi + Đỏi bũ + Chắp + Bứa

TT Loài cõy N (c/ha) D1,3 (cm) HVN (m) N% G (m2/ha) G% IV% 1 Cà ổi 174 20,12 24,12 34,12 5,53 44,21 39,16 2 Đỏi bũ 67 15,26 15,34 13,14 1,22 9,79 11,46 3 Chắp 58 16,24 13,12 11,37 1,20 9,60 10,49 4 Bứa 49 24,56 24,15 9,61 2,32 18,55 14,08 4 loài chớnh 348 15,24 15,35 68,24 10,28 82,15 75,19 12 loài khỏc 162 13,25 17,43 31,76 2,23 17,85 24,81 Tổng 510 14,24 16,39 100 12,51 100 100 Nhận xột:

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, quần xó này cú tổng cộng 16 lồi cõy tham gia. Cỏc loài chớnh tham gia vào cụng thức tổ thành là Cà ổi, Bứa, Đỏi bũ và Chắp theo cụng thức:

3,92CaO + 1,41Bu + 1,15 Đab + 1,05Cha + 2,48Lk.

Trong quần xó này, Cà ổi là lồi cú tổng độ ưu thế đạt 39,16%, phần lớn cỏc loài cõy đều cú giỏ trị thấp, tuy nhiờn về mặt sinh thỏi thỡ chỳng cú tầm quan trọng lớn.

Mật độ của QXTV rừng này đạt 510 c/ha, trong đú Cà ổi cú mật độ lớn nhất, 174 c/ha, chiếm 34,1% về số cõy. Như vậy nếu chỉ xột đến số lượng cỏ thể thỡ đõy cú thể gọi là ưu hợp Cà ổi (Thỏi Văn Trừng, 1978 [33]).

D1,3 trung bỡnh của cỏc loài từ 15,24 đến 20,12cm, HVN trung bỡnh từ 13,12 đến 24,12m. Tổng tiết diện ngang đạt 12,51 m2/ha.

QXTV rừng thuộc kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc trờn đất đỏ vụi trờn đõy đều đó trải qua những tỏc động từ bờn ngoài nờn cú tổ thành đơn giản, ớt loài cú giỏ trị, Cà ổi là loài chiếm ưu thế. Cần thiết phải cú những biện phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động phự hợp.

d. Quần xó Sảng Nhung + Lộc mại + Mạy tốo (Np1-1)

Xuất hiện trờn những sườn đỉnh đỏ vụi thấp dưới 600m, cú độ dốc >350, gồm những cõy cú kớch thước nhỏ, đang trong giai đoạn phục hồi. Tầng đất mặt mỏng, khụ, tỷ lệ đỏ lộ đầu 40 đến 50%.

Bảng 4.4. Tổ thành và mật độ quần xó Sảng Nhung + Lộc mại + Mạy tốo

TT Loài cõy N (c/ha) D1,3 (cm) HVN

(m) N% G (m2/ha) G% IV% 1 Sảng nhung 112 15,52 14,43 28,43 2,12 20,70 24,56 2 Lộc mại 63 26,32 24,35 15,99 3,43 33,49 24,74 3 Mạy tốo 51 17,34 11,89 12,94 1,20 11,77 12,36 4 Đỏi Bũ 35 15,23 13,21 8,88 0,64 6,23 7,56 5 Chắp 27 12,23 8,97 6,85 0,32 3,10 4,98 5 loài chớnh 288 17,33 14,57 73,10 7,70 75,29 74,19 10 loài khỏc 106 17,43 16,53 26,90 2,53 24,71 25,81 Tổng 394 17,38 15,55 100 10,23 100 100

Nhận xột: Quần xó này cú 15 lồi cõy tham gia, cỏc lồi Sảng nhung, Lộc mại,

Mạy tốo, Đỏi bũ, Chắp tham gia vào cụng thức tổ thành với cụng thức tổ thành được xỏc định là: 2,47Lom + 2,46San + 1,24Mat + 0,76 Đab + 0,5 Cha + 2,58Lk.

Phần lớn cỏc loài cõy này là loài ưa sỏng và cú giỏ trị thấp. Hai loài Sảng nhung và Lộc mại cú tổng độ ưu thế tương đối là 49,3%, tuy nhiờn về mật độ thỡ Sảng nhung chiếm ưu thế với 112 cõy/ha.

Đõy là QXTV đang trong giai đoạn phục hồi trờn đất đỏ vụi, phần lớn cỏc cõy rừng cú kớch thước nhỏ, mật độ tồn quần xó đạt 394c/ha, giỏ trị D1,3 và HVN trung bỡnh của toàn rừng chỉ đạt 17,33cm và 14,57m; G đạt 10,23m2/ha.

Túm lại, cỏc QXTV rừng ở Con Cuụng – Nghệ An với số lượng lồi cõy tham gia vào cỏc quần xó biến động từ 15 - 18 lồi với mật độ từ 394 đến 510 cõy/ha, do đõy là cỏc diện tớch rừng thuộc Vườn quốc gia Pự Mỏt nờn được sự quản lý bảo vệ tốt trong thời gian khỏ dài, vậy nờn trong tổ thành loài vẫn cũn những loài cú giỏ trị chiếm ưu thế tuy nhiờn số lượng này khụng phổ biến, cỏc loài cõy tham gia hỡnh thành cỏc quần xó phần lớn vẫn là những cõy cú giỏ trị thấp, rừng ớt nhiều đó trải qua sự tỏc động của con người. Do vậy, cần cú cỏc giải phỏp tỏc động tớch cực để phục

hồi, cải tạo, nõng cao giỏ trị về mọi mặt của rừng. Áp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cho cỏc QXTV rừng là nhiệm vụ cấp thiết đối với địa phương này.

Theo quan điểm phỏt sinh học của Thỏi Văn Trừng, mỗi loài cõy thường cú một trung tõm phõn bố tối thớch và cú thể mở rộng vựng phõn bố tuỳ theo biờn độ sinh thỏi rộng, hẹp và khả năng chống chịu của chỳng. Vỡ vậy, tại trung tõm phõn bố, tớnh thớch nghi của loài đối với điều kiện ngoại cảnh là cao nhất, cõy sinh trưởng và phỏt triển trong mối quan hệ với cỏc loài khỏc tạo nờn những quần thụ thực vật mà trong đú mối quan hệ hỗ trợ được phỏt huy rừ nột nhất. Tại địa phương nghiờn cứu, khụng cú loài cõy nào tỏ ra cú độ ưu thế rừ rệt nờn chỉ cú thể xỏc định được nhúm loài cõy ưu thế gồm từ 2 loài trở lờn. Do vậy, cần thiết phải nghiờn cứu mối quan hệ của những loài ưu thế trong cỏc QXTV rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở con cuông, nghệ an​ (Trang 46 - 52)