Xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm phục hồi và phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở con cuông, nghệ an​ (Trang 73)

triển rừng ở khu vực nghiờn cứu

Đề tài được thực hiện nhằm bổ sung những cơ sở lý luận cho việc nghiờn cứu cấu trỳc và tỏi sinh rừng, cung cấp những thụng tin về cấu trỳc và tỏi sinh cỏc QXTV rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Con Cuụng - Nghệ An. Trờn cơ sở đú đề tài đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật nhằm phục hồi và phỏt triển rừng trờn nỳi đỏ vụi. Với mục tiờu là kinh doanh rừng ổn định lõu dài, cỏc biện phỏp cụ thể gồm điều tiết cấu trỳc rừng, nuụi dưỡng tầng cõy cao, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn và đề xuất một số mụ hỡnh phục hồi rừng trờn nỳi đỏ vụi.

Trờn cơ sở xỏc định cỏc kiểu phụ, cỏc QXTV rừng và một số đặc điểm cấu trỳc, tỏi sinh tự nhiờn cỏc QXTV ở ba địa phương, đề tài đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động vào rừng như sau:

4.4.1. Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trờn đất đỏ vụi xương xẩu ớt bị tỏc động (I.Đk1) (I.Đk1)

Cỏc QXTV rừng thuộc kiểu phụ này cú tổ thành khỏ phong phỳ, thường cú từ 16 đến 18 loài tham gia trờn diện tớch điều tra 1000m2. Nhiều loài cõy cú giỏ trị cao như Re, Cụm, Bời lời, Mỏu chú, Dẻ, Cà Ổi tham gia ở tầng trờn hoặc tầng tỏn chớnh của rừng. Độ ưu thế của rừng thấp, cú sự hỗn giao theo cả chiều ngang và chiều thẳng đứng. Số lượng cõy gỗ cú kớch thước lớn cũn khỏ nhiều, đặc biệt

cũn nhiều cõy gỗ cú D1,3 trờn 40cm và chiều cao trờn 20m. Rừng thường cú độ tàn che khỏ cao (trờn 0,45). Mật độ tỏi sinh dưới tỏn rừng cao (trờn 10.000- 17.000 cõy/ha) nhưng chất lượng và tỷ lệ cõy tỏi sinh triển vọng thấp.

Do vậy, biện phỏp kỹ thuật lõm sinh được xỏc định cho cỏc QXTV thuộc kiểu phụ này như sau:

*Với cả 3 quần xó Dẻ + Mỏu chú + Nhọc, Re + Cụm + Bời lời, Cà ổi +

Đỏi bũ + Chắp + Bứa cú thể ỏp dụng kỹ thuật cải thiện rừng theo Lamprecht

(1986) [20] bởi lẽ, ở hai quần xó này những lồi cõy cú giỏ trị cao cú mật độ trờn 100 cõy/ha. Nội dung kỹ thuật của biện phỏp này là:

+ Bước 1: Chặt dõy leo, chặt những cõy vụ dụng chất lượng kộm: như Mạy tốo, Teo nụng, Sung rừng,... tạo khụng gian dinh dưỡng thớch hợp cho cỏc cõy rừng mục đớch.

+ Bước 2: Chăm súc cỏc cõy triển vọng là những cõy cũn nhỏ cú giỏ trị cao nhưng bị cỏc cõy khỏc chốn ộp.

+ Bước 3: Dọn vệ sinh, điều tiết độ tàn che và độ che phủ nhằm cải thiện điều kiện chiếu sỏng dưới tỏn rừng, tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh nhận được nhiều ỏnh sỏng hơn.

Cú thể ỏp dụng thờm biện phỏp loại bỏ bớt những loài cõy phi mục đớch, chất lượng kộm ra khỏi lõm phần. Đú là cỏc loài Mạy tốo, ễ rụ,... kết hợp với việc phỏt dõy leo, cõy bụi.

Bờn cạnh cỏc biện phỏp trờn, với những QXTV rừng thuộc kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước cần thiết được bảo vệ tốt, tạo điều kiện cho những cõy gỗ giỏ trị cao phỏt huy vai trũ gieo giống. Như vậy cú thể ỏp dụng cỏc giải phỏp khoanh nuụi phục hồi rừng, ngăn chăn mọi tỏc động tiờu cực đến rừng.

4.4.2. Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc trờn đất đỏ vụi xương xẩu sau khai thỏc mạnh (I.Np1-1) mạnh (I.Np1-1)

Kiểu phụ này bao gồm cỏc QXTV rừng thứ sinh đó trải qua những tỏc động với cường độ khỏc nhau. Cỏc cõy gỗ cú giỏ trị hàng hoỏ đó bị lấy ra khỏi rừng, nhưng rừng vẫn cũn khả năng phục hồi. Trong cỏc QXTV rừng thuộc kiểu phụ này ở cả ba xó, vẫn cũn những lồi cõy cú giỏ trị nhưng mật độ thấp như Đỏi bũ, Chắp, Chũ nhai, Gội gà, Thị rừng,... nhưng cấu trỳc tổ thành loài của cỏc quần xó này ở địa phương nghiờn cứu rất đơn giản, cỏc loài cõy cũn lại chủ yếu là những loài cú giỏ trị thấp.

Tại cỏc QXTV thuộc kiểu phụ này, mật độ cõy tỏi sinh thường trờn 5.000- 7.000 cõy/ha, khả năng tỏi sinh của rừng thuộc cấp tốt đến rất tốt (Vũ Đỡnh Huề, 1969) [14], tỷ lệ cõy triển vọng thường dưới 7-10%. Nếu xột về tổ thành cõy tỏi sinh thỡ cú rất ớt cỏc loài cõy cú giỏ trị cao, chủ yếu là cỏc loài kộm giỏ trị như Mạy tốo, ễ rụ, Vải rừng, Teo nụng,... Do vậy biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cho cỏc QXTV thuộc kiểu phụ này như sau:

Tiến hành biện phỏp điều tiết tổ thành tầng cõy cao bằng cỏch chặt bỏ một số cõy thuộc cỏc loài vụ dụng như ễ rụ, Mạy tốo, Ruối rừng,... nuụi dưỡng những loài cõy bản địa đỏp ứng mục đớch kinh doanh, đồng thời tuyển chọn và tạo khụng gian dinh dưỡng phự hợp cho những cõy mẹ sinh trưởng và phỏt triển tốt hơn. Mật độ cõy gieo giống phải đảm bảo trờn 25 cõy/ha và phõn bố đều trờn diện tớch rừng. Ngoài ra cũn ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm hạn chế sự phỏt triển của cõy bụi, thảm tươi như phỏt dọn hoặc tỉa cành,... nhằm duy trỡ tỡnh trạng khoẻ mạnh của lớp cõy tỏi sinh.

Kết hợp thực hiện biện phỏp khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn kết hợp trồng bổ sung những loài cõy bản địa cú giỏ trị khỏc như Khỏo vàng, Dẻ gai,

Xoan nhừ, Nhội, Trai lý,... với mật độ 200 cõy/ha. Tuy nhiờn, do nền đất đỏ vụi xương xẩu, việc trồng bổ sung bằng cõy con gặp nhiều khú khăn nờn phải tiến hành trồng theo phương phỏp gieo hạt thẳng.

Ngoài ra, ở cỏc địa phương cũn tồn tại những kiểu thảm thực vật rừng khỏc như kiểu trảng cõy bụi, cõy cỏ, kiểu phụ thứ sinh nuụi trồng cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trồng rừng, làm giàu rừng bằng những loài cõy bản địa hoặc kỹ thuật cải tạo rừng nhằm thay thế hoàn toàn tổ thành cỏc lõm phần cũ. Bờn cạnh đú cần nghiờn cứu và phổ cập cỏc phương phỏp gõy trồng cỏc loại cõy gỗ là lõm sản ngoài gỗ vào rừng trờn nỳi đỏ vụi để vừa tăng độ che phủ vừa đem lại nguồn thu cho nhập cho người dõn.

Hiện nay, cỏc mụ hỡnh phục hồi rừng trờn nỳi đỏ vụi đang được triển khai ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là ở vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc. Cỏc mụ hỡnh này bao gồm, trồng rừng bằng cõy con cú bầu (với đa số loài cõy), trồng rừng bằng cõy con khụng bầu (Nghiến, Lỏt hoa), trồng rừng bằng gieo hạt thẳng và một số biện phỏp khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh cú trồng bổ sung. Cỏc mụ hỡnh này đó cú những thành cụng bước đầu và hiện đang được quan tõm theo dừi.

Trờn đõy là một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm tỏc động vào từng QXTV rừng thuộc cỏc kiểu phụ rừng trờn nỳi đỏ vụi. Tuy nhiờn để cú thể duy trỡ sức sản xuất của rừng, đỏp ứng nhu cầu sử dụng lõu dài tài nguyờn rừng, cỏc biện phỏp cần được thử nghiệm và cú những điều chỉnh phự hợp. Dự ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật nào thỡ việc giỏm sỏt chặt chẽ cỏc nội dung kỹ thuật bảo đảm phự hợp với từng đối tượng cụ thể là hết sức cần thiết. Một trong những nhõn tố cần phải được coi trọng hàng đầu khi thực hiện cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cho rừng tự nhiờn trờn nỳi đỏ vụi là lớp cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng. Luụn luụn đặt vấn

đề đảm bảo tỏi sinh rừng lờn hàng đầu. Đõy cũng là nội dung bắt buộc của một phương thức lõm sinh thực sự nhằm sử dụng bền vững tài nguyờn rừng.

Tuy nhiờn, để cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh đó đề ra cú thể thực hiện được đối với cỏc QXTV rừng ở cỏc địa phương và được chấp nhận, chỳng ta khụng thể bỏ qua những điều kiện về kinh tế - xó hội của địa phương. Như vậy khi ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cần phải xem xột đến khả năng đầu tư vốn, khả năng về nhõn lực, trỡnh độ hiểu biết về kỹ thuật lõm sinh, kỹ thuật canh tỏc truyền thống của người dõn, khả năng tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật và kiến thức bản địa đều cú ý nghĩa quan trọng trong việc triển khai cỏc biện phỏp tỏc động vào rừng. Cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn mang tớnh chất tổng hợp, ngoài những giải phỏp thuần tuý về kỹ thuật cũn phải tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp về kinh tế, xó hội. Ở ba địa phương, phần lớn cỏc diện tớch rừng đều đó trải qua những tỏc động do con người tiến hành như khai thỏc, chặt phỏ, đốt nương làm róy,... gõy ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất và tớnh ổn định của rừng.

Những ảnh hưởng tiờu cực đến cỏc hệ sinh thỏi rừng trờn nỳi đỏ vụi ở cỏc địa phương trong thời gian qua chủ yếu là do đời sống của người dõn cũn nghốo - đõy là thỏch thức chớnh trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng ở cỏc địa phương. Người dõn vẫn phỏt nương làm rẫy nhằm tăng thờm nguồn lương thực, thực phẩm cho gia đỡnh. Vấn đề thiếu gỗ, thiếu chất đốt của cỏc hộ gia đỡnh tại địa phương cũng như cỏc vựng lõn cận dẫn đến nạn khai thỏc, chặt phỏ rừng. Cũng vỡ mất rừng mà nguồn nước ở cỏc địa phương bị khan hiếm, đất đai khụ cằn, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt nờn ảnh hưởng đến đời sống của người dõn... Vỡ vậy, để thực hiện thành cụng cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động vào rừng nhằm phục hồi và phỏt triển rừng nhất thiết phải tiến hành đồng thời cỏc giải phỏp mang tớnh kinh tế - xó hội, đặc biệt là việc tuyờn truyền giỏo dục nhằm

nõng cao nhận thức của người dõn về tầm quan trọng của rừng đối với đời sống xó hội.

Chương 5

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

(1) Rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Con Cuụng – Nghệ An chủ yếu thuộc kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm

nhiệt đới (Rkx), với hai kiểu phụ (i) Đk1. Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trờn đất

đỏ vụi xương xẩu tỏc động nhẹ; (ii) Np2. Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc trờn đất thoỏi

hoỏ chõn nỳi. Đó xỏc định được cỏc QXTV chủ yếu ở 4 địa điểm nghiờn cứu là:

I.Đk1.a. Quần xó Cà ổi + éỏi bũ + Chắp+ Bứa I.Đk1.b. Quần xó Re + Cụm + Bời lời

I.Đk1.c. Quần xó Dẻ + Mỏu chú + Nhọc

I.Np1-1.a. Quần xó Sảng nhung + Lộc mại + Mạy tốo

(2) Đặc điểm cấu trỳc cỏc QXTV rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Con Cuụng – Nghệ An

- Cấu trỳc tổ thành và mật độ: trong mỗi quần xó cú từ 15-18 lồi số loài cõy

gỗ xuất hiện, nhưng chỉ cú 4-6 loài tham gia vào cụng thức tổ thành với tỷ lệ mức độ quan trọng IV% từ 39-79%. Mật độ rừng từ 394-510 cõy/ha, trong đú riờng cỏc lồi tham gia vào tổ thành đó cú từ 288-354 cõy/ha.

- Mức độ thường gặp của cỏc loài cõy trong QXTV rừng : cỏc loài ở 4 QXTV

rừng trờn đều cú giỏ trị Pi nhỏ hơn 50%, nghĩa là khụng cú loài nào thuộc dạng rất hay gặp, mức độ ưu thế của quần xó khụng thuộc về một lồi riờng biệt.

- Mức độ thõn thuộc của cỏc loài cõy ưu thế trong QXTV rừng: giỏ trị q ở tất

cả cỏc quần xó đều nhỏ hơn giỏ trị c, cú nghĩa là hai loài được chọn nghiờn cứu (A và B) cú quan hệ thõn thuộc với nhau và sự sống chung của chỳng là thực chất chứ khụng phải do ngẫu nhiờn.

- Cấu trỳc tầng thứ và độ tàn che của cỏc QXTV rừng: cỏc QXTV cú sự phõn

tỏn A1 cú chiều cao trờn 20m, bao gồm một số cỏ thể thuộc cỏc loài: Dẻ, Sấu, Trỏm trắng, Cắng kẻ .Tầng rừng chớnh A2 bao gồm những loài cõy cú chiều cao từ 15 đến 18m như Dẻ, Mỏu chú , Nhọc, Dung, Mớt rừng, ... chiếm 57% tổng số cõy và trờn 50% độ tàn che của rừng là do tầng này tạo ra. Tầng tỏn dưới A3, bao gồm cỏc loài cõy cú chiều cao trung bỡnh 10m, trong đú cú Bời lời là loài cú xuất hiện trong cụng thức tổ thành, chiếm 37% tổng số cõy. Độ tàn che chung của quần xó này đạt 0,6 chủ yếu do hai tầng A2 và A3 tạo nờn. Đối với quần xó Re + Cụm +

Bời lời , tầng vượt tỏn A1 cú chiều cao trờn 25m. Tầng này bao gồm một số cỏ thể

thuộc cỏc loài: Cụm, Trỏm,...Tầng rừng chớnh A2 bao gồm những loài cõy cú chiều cao từ 15 đến 23m như Cụm, Re, Chẹo, Dẻ, Dung, Mớt rừng, ... chiếm 46% tổng số cõy và trờn 40% độ tàn che của rừng là do tầng này tạo ra. Tầng tỏn dưới A3, bao gồm cỏc loài cõy cú chiều cao trung bỡnh 10 -14m, như Dẻ, Bời lời, Bồ Hũn, Cụm, chiếm 49% tổng số cõy. Độ tàn che chung của quần xó này đạt 0,7 chủ yếu do hai tầng A2 và A3 tạo nờn . Đối với quần xó Cà ổi + éỏi bũ + Chắp + Bứa: khụng cú tầng vượt tỏn . Cà Ổi và Bứa là loài chiếm ưu thế ở tầng A2 cựng với Muồng ràng ràng, Dẻ, Bồ hũn, Chẹo,v.v..cú chiều cao trung bỡnh trờn 15m. Tầng tỏn dưới, là cỏc loài cõy khỏc nhau với đa dạng thành phần như Lũng trứng, Hoắc quang, Vải guốc, Xương cỏ, Cui rừng nhưng khụng cú loài nào chiếm ưu thế với chiều cao trung bỡnh ừ 10 - 14m, ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy khỏc như Sảng nhung, Mạy tốo, Đại phong tử,v.v. Độ tàn che chung của rừng đạt 0,65 chủ yếu là do cỏc loài Cà ổi, Đỏi bũ, Chắp, Bứa tạo nờn.

Đối với quần xó Sảng nhung + Lộc mại + Mạy tốo, cỏc cõy gỗ hỡnh thành một

tầng duy nhất bao gồm nhiều lồi cõy ưa sỏng như Mói tỏp, Hoắc quang tớa, Bạc tỏn,... cú sự canh tranh mạnh về ỏnh sỏng nhưng chưa cú loài nào thể hiện ưu thế rừ rệt, chiều cao trung bỡnh của rừng chỉ đạt 7m và cú một vài cõy cú chiều cao trờn 10m. Độ tàn che chung của quần xó đạt 0,45.

(3) Một số chỉ tiờu đa dạng về loài: Mức độ đa dạng về loài của tầng cõy gỗ ở Con

Cuụng khụng cao. Điều này phản ỏnh phần nào điều kiện mụi trường sống của cỏc QXTV rừng ở cỏc địa phương cũng như mức độ tỏc động đến tầng cõy gỗ. Cỏc chỉ số D1 ở cỏc QXTV rừng ở Con Cuụng khụng cú sự cỏch biệt lớn, từ 0,8297 đến 0,8736 và khỏ cao. Điều này cho thấy cỏc quần xó thực vật rừng tại đõy khỏ phong phỳ về số loài, phản ỏnh đỳng thực trạng được bảo vệ bởi sự quản lý của vườn quốc gia Pự Mỏt.

(4) Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn của cỏc QXTV rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Con Cuụng – Nghệ An

- Tổ thành và mật độ tỏi sinh: Số lượng loài cõy tỏi sinh trong cỏc quần xó ở Con

Cuụng biến động từ 9 đến 15 lồi. Quần xó Dẻ + Mỏu chú + Nhọc, Mỏu chú chiếm ưu thế trong cụng thức tổ thành với mật độ 3600 c/ha, chiếm tỷ lệ 25,54%. Dẻ cũng chiếm ưu thế với mật độ 3200c/ha, chiếm tỷ lệ 22,7%, cỏc loài cũn lại tham gia vào cụng thức tổ thành là Sảng nhung, Ngỏt, Chẹo, Sồi phảng, Nhọc, Re lỏ bạc vớ mật độ từ 640 – 1840 cõy/ha. Quần xó Re + Cụm + Bời lời cú 6 loài xuất hiện trong cụng thức tổ thành là Re, Mỏu chú, Cụm, Nhọc, Sảng nhung và Bời lời với mật độ dao động từ 1120 -2080 cõy/ha, tỷ lệ từ 10,28 đến 19,09%, nhỡn chung khụng cú loài nào quỏ vượt trội, chiếm ưu thế trong tổ thành cõy tỏi sinh. Quần xó Cà ổi + Đỏi bũ +

Chắp + Bứa cú 5 loài xuất hiện trong cụng thức tổ thành là Cà ổi, Nhọc, Đỏi bũ,

Chắp và Bứa với mật độ dao động từ 2240 -5040 cõy/ha, tỷ lệ từ 12,79 đến 28,78%, chủ yếu là cỏc loài cú cõy mẹ thuộc tổ thành tầng cõy cao, trực tiếp gieo giống. Quần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở con cuông, nghệ an​ (Trang 73)