Cấu trỳc tầng thứ và độ tàn che của cỏc QXTV rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở con cuông, nghệ an​ (Trang 55 - 60)

4.2. Đặc điểm cấu trỳc cỏc QXTV rừng trờn nỳi đỏ vụi ở Con Cuụng –

4.2.4.Cấu trỳc tầng thứ và độ tàn che của cỏc QXTV rừng

Trong những khu rừng nhiệt đới, cỏc cõy gỗ thường hỡnh thành ba tầng rừ rệt, gồm tầng A1 (tầng vượt tỏn), tầng A2 (tầng ưu thế sinh thỏi) và tầng A3 (tầng tỏn dưới). Căn cứ vào sự phõn chia tầng và sự xuất hiện của cỏc loài cõy trong cỏc tầng người ta cú thể biết được khả năng thớch nghi của cõy rừng trong quần xó. Cú thể biết được mức độ tỏc động vào rừng khi sự phõn tầng này cú những xỏo trộn, trờn cơ sở đú sẽ đề xuất biện phỏp can thiệp hợp lý. Đề tài đề cập đến cấu trỳc tầng thứ thụng qua sự phõn chia theo chiều cao của cỏc cõy rừng và trắc đồ của cỏc QXTV rừng ở ba địa phương. Việc phõn chia tầng thứ của rừng được tiến hành theo phương phỏp của David và Richard (1952) thụng qua trắc đồ đứng trờn cỏc ụ tiờu chuẩn, được xỏc định cú diện tớch 400m2 (40mx10m) vẽ theo tỷ lệ 1/200.

Hỡnh 4.1: Trắc đồ quần xó Dẻ + mỏu chú + Nhọc

Ở quần xó này, cỏc cõy gỗ cú sự phõn chia tầng tỏn khỏ rừ rệt, được thể hiện trắc đồ hỡnh 4.1:

+ Tầng vượt tỏn A1 bao gồm những cõy cú chiều cao trờn 20m nhưng số lượng cõy khụng nhiều, chỉ chiếm 6% tổng số cõy trong quần xó. Tầng này bao gồm một số cỏ thể thuộc cỏc loài: Dẻ, Sấu, Trỏm trắng, Cắng kẻ .

+ Tầng rừng chớnh A2 bao gồm những loài cõy cú chiều cao từ 15 đến 18m như Dẻ, Mỏu chú , Nhọc, Dung, Mớt rừng, ... chiếm 57% tổng số cõy và trờn 50% độ tàn che của rừng là do tầng này tạo ra.

+ Tầng tỏn dưới A3, bao gồm cỏc loài cõy cú chiều cao trung bỡnh 10m, trong đú cú Bời lời là loài cú xuất hiện trong cụng thức tổ thành, chiếm 37% tổng số cõy. Đõy là cỏc loài cõy cú khả năng chịu búng cao, thớch nghi trong điều kiện đất đỏ vụi.

Độ tàn che chung của quần xó này đạt 0,6 chủ yếu do hai tầng A2 và A3 tạo nờn Tầng cõy bụi, thảm tươi dưới tỏn rừng kộm phỏt triển, xuất hiện những loài cõy bụi, thảm tươi cú khả năng chịu búng tốt như Lỏ dong, Sa nhõn,...

b. Quần xó Re + Cụm + Bời lời

Hỡnh 4.2: Trắc đồ quần xó Re + Cụm + Bời Lời

Ở quần xó này, cỏc cõy gỗ cũng cú sự phõn chia tầng tỏn khỏ rừ rệt, được thể hiện trắc đồ hỡnh 4.2:

+ Tầng vượt tỏn A1 bao gồm những cõy cú chiều cao trờn 25m nhưng số lượng cõy khụng nhiều, chỉ chiếm 5% tổng số cõy trong quần xó. Tầng này bao gồm một số cỏ thể thuộc cỏc loài: Cụm, Trỏm,...

+ Tầng rừng chớnh A2 bao gồm những loài cõy cú chiều cao từ 15 đến 23m như Cụm, Re, Chẹo, Dẻ, Dung, Mớt rừng, ... chiếm 46% tổng số cõy và trờn 40% độ tàn che của rừng là do tầng này tạo ra.

+ Tầng tỏn dưới A3, bao gồm cỏc loài cõy cú chiều cao trung bỡnh 10 -14m, như Dẻ, Bời lời, Bồ Hũn, Cụm, chiếm 49% tổng số cõy. Đõy là cỏc loài cõy cú khả

năng chịu búng cao, hoặc đang ở giai đoạn chịu búng cao, thớch nghi trong điều kiện đất đỏ vụi.

Độ tàn che chung của quần xó này đạt 0,7 chủ yếu do hai tầng A2 và A3 tạo nờn Tầng cõy bụi, thảm tươi dưới tỏn rừng kộm phỏt triển, xuất hiện những loài cõy bụi, thảm tươi cú khả năng chịu búng tốt như Lỏ dong, Sa nhõn,...

Tỏn rừng chớnh được hỡnh thành bởi cỏc loài Re, Cụm, Bời lời, cao trung bỡnh 8m. Tuy nhiờn cú một số cỏ thể Thị rừng cựng với Thõu lĩnh, Nhón rừng, Vối thuốc cao trờn 12m đang cú xu hướng hỡnh thành một tầng ở phớa trờn. Tầng rừng chớnh cú sự chiếm lĩnh của ễ rụ (hỡnh 4.2), chiếm hơn 40% tổng số cõy. Cỏc cõy rừng cú chất lượng kộm và giỏ trị thấp.

Rừng cú nhiều khoảng trống do kết quả của những tỏc động khiến cho độ tàn che chung của rừng chỉ đạt 0,45. Cõy bụi, dõy leo phỏt triển mạnh, đặc biệt là những loài ưa sỏng như Đom đúm, Bựm bụp...

c. Quần xó Cà ổi + éỏi bũ + Chắp + Bứa

Hỡnh 4.3: Trắc đồ quần xó Cà ổi + Đỏi bũ + Chắp + Bứa

Cỏc cõy gỗ cú sự phõn tầng rừ rệt, gồm tầng rừng chớnh A2 và tầng tỏn dưới A3. Cà Ổi và Bứa là loài chiếm ưu thế ở tầng A2 cựng với Muồng ràng ràng, Dẻ, Bồ hũn, Chẹo,v.v..cú chiều cao trung bỡnh trờn15m. Tầng tỏn dưới, là cỏc loài cõy khỏc nhau với đa dạng thành phần như Lũng trứng, Hoắc quang, Vải guốc, Xương cỏ, Cui rừng nhưng khụng cú loài nào chiếm ưu thế với chiều cao trung bỡnh ừ 10 - 14m, ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy khỏc như Sảng nhung, Mạy tốo, Đại phong tử,v.v..

Độ tàn che chung của rừng đạt 0,65 chủ yếu là do cỏc loài Cà ổi, Đỏi bũ, Chắp, Bứa tạo nờn. Cõy bụi, thảm tươi phỏt triển bỡnh thường, đụi khi cú những khoảng trống lớn, tại đú Cỏ lỏ tre và Dương xỉ phỏt triển mạnh.

Hỡnh 4.4: Trắc đồ quần xó Sảng Nhung + Lộc Mại + Mạy Tốo

Qua hỡnh 4.4 cho thấy, cỏc cõy gỗ hỡnh thành một tầng duy nhất bao gồm nhiều loài cõy ưa sỏng như Mói tỏp, Hoắc quang tớa, Bạc tỏn,... cú sự canh tranh mạnh về ỏnh sỏng nhưng chưa cú loài nào thể hiện ưu thế rừ rệt, chiều cao trung bỡnh của rừng chỉ đạt 7m và cú một vài cõy cú chiều cao trờn 10m. Tham gia vào QXTV rừng này phần lớn là những loài ưa sỏng, sinh trưởng nhanh do vậy khả năng hỡnh thành tỏn rừng cũng nhanh. Độ tàn che chung của quần xó đạt 0,45. Lớp cõy bụi, thảm tươi phỏt triển khỏ mạnh, chủ yếu là những loài ưa sỏng như Đom đúm, Cỏ lỏ tre, Dương xỉ và Hoắc quang tớa nhỏ. Trong tương lai cần thiết phải cú biện phỏp loại bỏ dần những loài cõy ớt giỏ trị Hoắc quang tớa, Mói tỏp, Bạc tỏn,... để tạo điều kiện nuụi dưỡng những loài cõy khỏc cú giỏ trị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở con cuông, nghệ an​ (Trang 55 - 60)