5. Cấu trúc của luận văn
3.7.3. Ổn định động của hệ thống điện khi xảy ra ngắn mạch 3 pha
Trong mục này ta khảo sát ổn định độngr khi ngắn mạch 3 pha tại thanh cái Bus763 (sát máy cắt CB63) như trên hình 3.46, đây là thanh cái trên đoạn đường dây nối giữa đường dây 374 với trạm trung gian Vân Hồ với các thời điểm cắt ngắn mạch khác nhau.
- Hình 3.47 và 3.48 là đáp ứng góc rotor khi cắt tại thời điểm 0,4s. Hình vẽ cho thấy góc rotor và công suất P dao động nhiều nhưng vẫn vẫn ổn định.
- Hình 3.49 và 3.50 là đáp ứng góc rotor khi cắt tại thời điểm 0,6s. Hình vẽ cho thấy góc ro tor và công suất P dao động nhiều hơn nhưng vẫn vẫn ổn định.
- Hình 3.51 và 3.52 là đáp ứng góc rotor khi cắt tại thời điểm 0,8s. Hình vẽ cho thấy góc ro tor giảm về 0, công suất P dao động rất mạnh. Hệ thống mất ổn định.
Như vậy có thể thấy rằng, khả năng giữ được ổn định động phụ thuộc vào thời gian cắt ngắn mạch, cắt càng sớm hệ thống sẽ có khả năng giữ ổn định, cắt chậm khả năng mất ôn định tăng lên.
Hình 3.46.Vị trí thanh cái Bus763 nơi xảy ra ngắn mạch 3 pha.
Hình 3.47.Góc rotor của 7 máy phát với ST1 và PSS1A khi cắt sự cố sau 0,4s kể từ khi xảy ra ngắn mạch.
Hình 3.48. Công suất tác dụng P của 7 máy phát với ST1 và PSS1A khi cắt sự cố sau
Hình 3.49.Góc rotor của 7 máy phát với ST1 và PSS1A khi cắt sự cố sau 0,6s kể từ khi xảy ra ngắn mạch
Hình 3.50. Công suất tác dụng P của 7 máy phát với ST1 và PSS1A khi cắt sự cố sau
0,6s kể từ khi xảy ra ngắn mạch.
Hình 3.51.Góc rotor của 7 máy phát với ST1 và PSS1A khi cắt sự cố sau 0,8s kể từ khi
Hình 3.52. Công suất tác dụng P của 7 máy phát với ST1 và PSS1A khi cắt sự cố sau 0,8s kể từ khi xảy ra ngắn mạch.