Hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch và phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vậy quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, hà tĩnh​ (Trang 77 - 88)

- Tăng cường kiểm tra, quản lý, phỏt hiện, ngăn chặn và nghiờm cấm cỏc hoạt động khai thỏc, buụn bỏn xuất khẩu cỏc loài theo quy định của phỏp luật. Phối hợp tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cỏn bộ và người dõn để họ hiểu và chấp hành Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, Luật Đa dạng sinh học.

68

- Nõng cao năng lực thi hành phỏp luật cho đội ngũ cỏn bộ trong KBT, đảm bảo đủ trỡnh độ, năng lực, sức khỏe thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật, xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng.

- Nõng cao năng lực cỏc cơ quan chuyờn mụn để làm tốt chức năng tham mưu, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý cỏc vi phạm về bảo tồn và phỏt triển thực vật rừng. Tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước về bảo tồn và phỏt triển thực vật rừng trờn cỏc mặt phõn cấp quản lý giữa cỏc ngành và cỏc địa phương; xõy dựng chớnh sỏch để khuyến khớch, hỗ trợ và bảo đảm quyền lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc bảo vệ, phỏt triển nguồn lợi thực vật rừng quý, hiếm.

69

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Thành phần cỏc loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ

Thành phần thực vật quýhiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ khỏ phong phỳ và đa dạng. Qua điều tra đó xỏc định được 31 loài thuộc 17 họ. Trong đú Nghành Dương Xỉ (Polypodiophyta) chỉ cú 1 họ ( Họ Rỏng Polypodiaceae) với một loài là Tắc kố đỏ (Drynaria bonii C. Chr), Ngành Thụng cú một họ (họ Kim giao – Podocarpaceae) với 2 loài là Thụng tre lỏ dài (Podocarpus neriifolius D. Don) và Kim Giao (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub). Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cú nhiều họ nhất với 14 họ và nhiều loài nhất 26 loài trong thành phần cỏc loài thực vật quý hiếm, Lớp Hành ( Liliopsida) cú duy nhất một họ la họ Cau dừa (Arecaceae) với 2 loài quý hiếm là Song bột (Calamus

poilanei Conrard) và Song Mật (Calamus platyacanthus Warb. Ex Becc.)

1.2. Hiện trạng bảo tồn cỏc loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ

Trong 31 loài thực vật quý hiếm cú ở khu BTTN Kẻ Gỗ cú tới 28 loài cú tờn trong Sỏch đỏ Việt nam, trong đú cú một loài ở mức rất nguy cấp ( CR) đú là loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn), 8 loài ở mức nguy cấp (EN), 19 loài ở mức sắp nguy cấp (VU). Nghị định 32/2006/NĐ - CP cú 1 loài thuộc nhúm IA đú là Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) và 6 loài thuộc nhúm IIA đú là: Đinh, Lim xanh, Gụ mật, Gụ lau, Re hương, Vàng đắng. Danh Lục đỏ IUCN 2011 cú 14 loài trong đú 1 loài ở mức cực kỳ nguy cấp là cõy Trầm hương ((Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), 2 loài ở mức nguy cấp (EN), 4 loài ở mức sắp nguy cấp ( VU), 5 loài sắp bị đe dọa (NT),1 loài ớt quan tõm( LC) và 2 loài thiếu dữ liệu ( DD)

1.3. Đặc điểm phõn bố, sinh thỏi, khả năng tỏi sinh của một số loài cú giỏ trị bảo tồn và kinh tế cao tại khu BTTN Kẻ Gỗ

Đề tài đó nghiờn cứu được đặc điểm hỡnh thỏi, sinh thỏi, phõn bố và khả năng tỏi sinh tự nhiờn cho 6 loài thực vật cú giỏ trị bảo tồn và kinh tế cao tại

70

khu vực nghiờn cứu. Đú là cỏc loài: Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev.), Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam), Chũ chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis A. Juss.)

Từ kết quả nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi, sinh thỏi, phõn bố và khả năng tỏi sinh tự nhiờn cho 6 loài thực vật trờn tụi thấy hiện nay tại khu BTTN Kẻ Gỗ một số loài cũn cú số lượng khỏ nhiều như Sến mật (Madhuca

pasquieri (Dubard) H. J. Lam), loài này cú phõn bố khỏ rộng, khả năng tỏi

sinh chồi và hạt rất tốt, số lượng cõy tỏi sinh cũng nhiều nhất trong cỏc loài nghiờn cứu, khụng gặp nhiều khú khăn trong việc bảo tồn loài này. Loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) và loài Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev.) được phỏt hiện với số lượng tương đối lớn, phõn bố rải rỏc trong khu bảo tồn, hiện nay số lượng cỏc cỏ thể của 2 loài này đang bị đe dọa vỡ hiện tượng khai thỏc lõm sản trỏi phộp, tỡnh hỡnh tỏi sinh của hai loài núi trờn tương đối tốt, hiện nay khu BTTN Kẻ Gỗ đang tăng cường bảo vệ và sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh và khoanh nuụi xỳc tiến tỏi tỏi sinh nhằm giỳp 2 loài này sinh trưởng, phỏt triển và tỏi sinh tốt. Ba loài cũn lại là Lỏt hoa (Chukrasia tabularis A. Juss.), Chũ chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie) và Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) được phỏt hiện với số lượng rất ớt, chỳng cú phõn bố hẹp trong khu bảo tồn. Số lượng tỏi sinh của cỏc loài này là rất ớt vỡ số lượng cõy mẹ cũn lại trong KBT là khụng đỏng kể, nhất là đối với cõy Trầm hương. Cỏc cỏ thể trưởng thành của 3 loài này hầu như đó bị lõm tặc khai thỏc trộm gần hết, chỉ cũn lại với số lượng rất ớt. Riờng đối với loài Trầm hương tuy cũn lại trong khu vực vựng lừi của KBT với số lượng rất ớt nhưng tại cỏc xó vựng đệm người dõn gõy trồng rất nhiều, tỡnh hỡnh sinh trưởng, phỏt triển và tỏi sinh của cõy Trầm hương trong cỏc khu vườn và khu rừng của cỏc xó vựng đệm rất tốt.

71

Qua nghiờn cứu hiện trạng bảo tồn cỏc loài thực vật quý hiếm cũng như tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc bảo tồn tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh, đề tài đó đề xuất 04 nhúm giải phỏp bảo tồn tài nguyờn thực vật quý hiếm núi riờng cũng như đa dạng sinh học núi chung tại khu vực nghiờn cứu.

2. Tồn tại

- Do thời gian nghiờn cứu cú hạn, diện tớch khu BTTN Kẻ Gỗ lại quỏ rộng trở nờn cú thể chưa điều tra phỏt hiện hết được tất cả nơi phõn bố cỏc loài thực vật quý hiếm trong KBT.

- Đề tài mới chỉ tiến hành nghiờn cứu đặc điểm sinh học, sinh thỏi học đặc điểm phõn bố và khả năng tỏi sinh của một số loài cõy tại khu vực nghiờn cứu mà chưa tiến hành đỏnh giỏ trữ lượng và nghiờn cứu giõm hom và gõy trồng cỏc loài trờn.

3. Kiến nghị

- Cần tiếp tục điều tra, nghiờn cứu, đỏnh giỏ toàn diện tất cả cỏc loài thực vật quý hiếm cú ở khu BTTN Kẻ Gỗ, tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiờu bản và giỏm định loài đầy đủ hơn. Xõy dựng chương trỡnh giỏm sỏt biến động về số lượng, diễn thế của cỏc loài thực vật quý hiếm.

- Cần bổ sung thờm cỏc tuyến và cỏc ụ điều tra để nghiờn cứu hết được cỏc dạng địa hỡnh cỏc trạng thỏi rừng nơi cỏc loài thực vật quý hiếm phõn bố.

- Tiến hành nghiờn cứu giõm hom và gõy trồng cỏc loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiờn cứu nhằm đề xuất giải phỏp bảo tồn hiệu quả hơn.

- Tăng cường cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, thành lập hạt kiểm lõm trực thuộc KBT, cú cơ chế chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư của cỏc tổ chức trong và ngoài nước cho cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn, bảo tồn cỏc loài thực vậtquý hiếm, đặc hữu tại khu BTTN Kẻ Gỗ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Averyanov L., et al. (2005), Giỏ trị của khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Luụng

trong việc bảo tồn tớnh đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiờn cứu cơ

bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Xuõn Kẻ Gỗ (2007), Kế hoạch đầu tư phỏt triển Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ giai đoạn 2008 - 2012

3. Nguyễn Tiến Bõn (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết cỏc họ thực vật

hạt kớn ở Việt nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bõn (2000), Thực vật chớ Việt Nam, tập 1: Họ Na- Annonaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bõn (chủ biờn) và nnk., 1999-2003: Danh lục cỏc loài thực vật Việt Nam, NXB. Nụng nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Bõn (Chủ biờn) (2003) Danh lục cỏc loài Thực vật Việt Nam (Tập II). Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Tiến Bõn (Chủ biờn) (2005) Danh lục cỏc loài Thực vật Việt Nam (Tập III). Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

8. Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Viờ ̣n Khoa ho ̣c và Cụng nghờ ̣ Viờ ̣t Nam (2007), Sỏch đỏ Việt Nam, PhầnII - thực vật, Nxb Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ, Hà Nội

9. Bộ TN &MT (2009), Bỏo cỏo quốc gia về đa dạng sinh học, Hà Nội. 10. Vừ Văn Chi (1997), Từ điển cõy thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 11. Vừ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thụng dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

12. Vừ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cõy cỏ cú ớch ở Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

13. Vừ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phõn loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

14. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006). Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chớnh phủ về: Quản lý thực vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

15. Nguyễn Tiến Cường (2012), Điều tra thành phần loài thực vật Hai lỏ mầm (Magnoliopsida) tại khu vực khe Nước Sốt, xó Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Vinh.

16. Nguyễn Anh Dũng, (2002), Nghiờn cứu tớnh đa dạng hệ thực vật bậc cao

cú mạch tại xó Mụn Sơn, vựng đệm vườn quốc gia Pự Mỏt - Nghệ An,

luận văn thặc sĩ sinh học, Vinh.

17. Đỗ Ngọc Đài, Lờ Thị Hương (2012), Điều tra Đa dạng thực vật bậc cao cú

mạch tại Khu BTTN Xuõn Liờn, tỉnh Thanh Húa, tạp chớ thụng tin khoa học,

8(3A), Vinh.

18. Phan thị Thỳy Hà (2006), Hệ thực vật bậc cao cú mạch tại xó Hương Điền, thuộc VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh

19. Hoàng Thị Hạnh (2007), Đa dạng hệ thực vật bậc cao cú mạch tại vựng

đệm VQG Bến En, Thanh Húa, luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh

20. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy 21. Hoàng Hoố (1994). Cõy lim xanh - Kỹthuật trồng một số loài cõy rừng:

99-103. Nxb Nụng Nghiệp - Hà Nội

22. Hoàng Hũe (1996). Cõy sến - Kỹ thuật trồng một số loài cõy rừng. Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội: 45-48;

23. Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cõy cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Sài Gũn.

24. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cõy cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, 3 tập, TP HCM. 25. Trần Hợp (2002), Tài nguyờn cõy gỗ Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp,

26. Lờ Khả Kế (Chủ biờn) (1969-1976), Cõy cỏ thường thấy ở Việt Nam, (6 tập), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

27. Khu BTTN Kẻ Gỗ (2010). Danh lục thỳ Khu bảo tồn Kẻ Gỗ. Trung Tõm Mụi trường và Phỏt triển Nụng thụn (CERD)- Trường Đại học Vinh

28. Khu BTTN Kẻ gỗ (2010). Kết quả điều tra cỏc loài chim cú nguy cơ tuyệt chủng tại KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh . Viện sinh thỏi rừng và

mụi trường Đại học Lõm Nghiệp.

29. Klein R.M., Klein D.T. (1975), Phương phỏp nghiờn cứu thực vật, (2

tập). Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

30. Phựng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thỡn, Nguyễn Bỏ Thụ (1996), Tớnh đa dạng thực vật ở Cỳc Phương, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

31. Trần Thị Kim Liờn (2002), Thực vật chớ Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nem- Myrsinaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

32. Phan Kế Lộc ( 1986), Một số dẫn liệu về cấu trỳc hệ thống của hệ thực vật Cỳc Phương. Tạp chớ Sinh học, số 6.

33. Phan Kế Lộc (1998), Tớnh đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kờ thành phần loài), Tạp chớ Di truyền học và ứng dụng, 2/1998. 34. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

35. Trần Đỡnh Lý và cộng sự (1993), 1900 loài cõy cú ớch ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

36. Trần Đỡnh Lý (2005), Thực vật chớ Việt Nam, Tập 5: Họ Trỳc đào-

Apocynaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

37. Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lờ Nguyờn Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhó (2003), Sổ tay

điều tra, giỏm sỏt đa dạng sinh học ở cỏc khu bảo tồn Việt Nam, Nxb

38. Phõn viện ĐTQHRBTB (2000-2010). Tài liệu điều tra ễSC và ễ định vị

sinh thỏi.

39. Vũ Xuõn Phương (2002), Thực vật chớ Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hà-

Lamiaceae, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

40. Richard B.P. (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt do Vừ Quớ, Phạm Bỡnh Quyền, Hoàng Văn Thắng, Trung tõm Nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

41. Nguyễn Thỏi Sơn (2012), Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao cú

mạch tại vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyờn, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thặc sĩ sinh học, Vinh

42. Tạp chớ Sinh học (1995), Số chuyờn đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 17 - số

4, Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia, Việt Nam.

43. Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997), Cẩm nang nghiờn cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

44. Nguyễn Nghĩa Thỡn (1999), Khoỏ xỏc định và hệ thống phõn loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

45. Nguyễn Nghĩa Thỡn (2000), Đỏnh giỏ tớnh đa dạng hệ thực vật thuộc hệ

sinh thỏi khụ hạn trờn nỳi đỏ vụi Việt nam, Những vấn đề nghiờn cứu

cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 280-284.

46. Nguyễn Nghĩa Thỡn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật cú mạch

vựng nỳi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

47. Nguyễn Nghĩa Thỡn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Tolmachop (1974), Phương phỏp nghiờn cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

49. Lờ Trọng Trải, Nguyễn Huy Dũng, Nguyờn Cử, Lờ Văn Chẩm, Jonathan C. Eames (2000). Dự ỏn khả thi khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ. Tổ

chức bảo tồn chim quốc tế, Hà nội.

50. Trung tõm nghiờn cứu Tài nguyờn và Mụi trường, ĐHQG Hà Nội (2005),

Đa dạng sinh học và sinh cảnh vựng bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn.

51. Thỏi Văn Trừng (1978, 2000). Thảm Thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

52. Trần Đức Tỳ (2010), Điều tra dỏnh giỏ đa dạng sinh học tại khu bảo tồn

thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, Hà tĩnh, luận văn thạc sĩ, Hà Nội

53. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kờ toỏn học trong Lõm nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội

54. Viện Sinh Thỏi rừng và mụi trường – Trường ĐHLN (2012). Tài liệu Kiểm

kờ rừng.

55. Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cõy gỗ rừng Việt Nam,

Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

56. Aubrộville A., Tardieu - Blot M. L., Vidal J. E. et Mora Ph. (Reds.) (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, fasc. 1-

29, Paris.

57. Brummitt R. K. (1992), Vascular Plant families and genera, Royal

Botanic Gardens, Kew.

58. CAB International (2003), Forestry Compendium.

59. Crevost Ch. Et Petelot A (1941). Catalogue des produit de L’Indochine - Tannins et Tinctoriaux. Tome VI: Gouvernement gộnộral de l’Indochine, 124 pp. – Ha noi.

60. Dung, Vu Van (Editor), (1996). Madhuca pasquieri. Vietnam Forest

Trees. Agricultural Publishing House, Hanoi: 667.

61. Farjon A. & C.N. Page (1999), Conifer: Status survey and conservation

action plan, IUCN/SSC Conifer Specialist Group. IUCN, Gland,

Wsitzerland and Cambridge, UK.

62. IUCN (20011) Red List of Threatened Species, World Conservation

Press.

63. Lecomte H. (1907 – 1951), Flore gộnộrale de l Indo-chine, 7 tomes,

Paris.

64. Púcs Tamỏs (1965), Analyse aire-geographique et ecologique de la flore

du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965, pp. 395-

495.

65. Raunkiaer C. (1934), Plant life forms, Claredon, Oxford.

Tài liệu internet

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vậy quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, hà tĩnh​ (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)