Toàn bộ KBTTN Kẻ gỗ thuộc địa hỡnh vựng đồi nỳi thấp của Miền trung, cú độ cao tuyệt đối phổ biến từ 150m - 500 m. Địa hỡnh bị chia cắt phức tạp bởi cỏc Khe, suối, vựng thượng nguồn Kẻ Gỗ bị chia cắt mạnh hơn. Nhỡn chung địa hỡnh cú những cấp độ dốc như sau:
- Độ dốc cấp I ( < 90) cú diện tớch ớt.
- Độ dốc cấp II( 15 - 200) chiếm phần lớn diện tớch, đú là cỏc lưu vực Rào cời, Rào len, Rào bưởi, Rào trường, Rào bội, Rào pheo, Rào cỏt và thung lũng Cỏt bịn - thượng nguồn Kẻ Gỗ.
23
Hỡnh 3.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ 3.2.3. Khớ hậu, thuỷ văn
- Khớ hậu:
Theo tài liệu của trạm khớ tượng thuỷ văn Hà Tĩnh, khớ hậu khu vực KBTTN Kẻ Gỗ vừa mang đặc điểm chung của khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm, mưa nhiều, tập trung vừa cú đặc điểm của tiểu vựng khớ hậu.
- Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm:
Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 240C thỏng núng nhất là thỏng 6 nhiệt độ cú khi lờn tới 400C, thỏng lạnh nhất là thỏng 11 và thỏng 12 nhiệt độ thấp nhất xuống tới 80C. Biờn độ nhiệt ngày đờm trung bỡnh 7,20C. Nhiệt độ thỏng 6
24
thường cao hơn cỏc thỏng khỏc là do ảnh hưởng của giú mựa Tõy Nam thổi từ bờn Lào sang đó ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phỏt triển của cõy trồng.
Khu vực nghiờn cứu cú lượng mưa trung bỡnh hàng năm 2.700mm, lượng mưa khụng đều tập trung chủ yếu vào mựa mưa, từ thỏng 8, 9, 10. Độ ẩm tương đối bỡnh quõn 84%, thỏng khụ nhất là thỏng 5 và thỏng 6.
Lượng bốc hơi trung bỡnh hàng năm khoảng 701mm, hướng giú chớnh là hướng Đụng Nam từ biển thổi vào, hướng giú hại là giú Tõy Nam (Giú phơn Tõy Nam) từ bờn Lào thổi sang vượt qua dóy Trường Sơn mang theo hơi núng và khụ gõy hạn hỏn ảnh hưởng đến sinh trưởng phỏt triển của cõy trồng cũng như hoạt động sống của con người và gia sỳc gia cầm. Tốc độ giú trung bỡnh trong khu vực khoảng 1,3m/s.
Cỏc chỉ tiờu khớ hậu như nhiệt độ khụng khớ, lượng mưa, độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn cỏc thỏng (thời kỳ 2000-2010) tại khu vực nghiờn cứu được thể hiện trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu khớ hậu bỡnh quõn cỏc thỏng trong năm
Đơn vị tớnh: 0c; mm; % Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ khụng khớ TB 16,5 17,4 20,2 28,7 29,9 32,9 29,2 28,5 27,4 26,1 20,9 18,0 24 Lượng mưa TB 86 73 83 107 297 297 319 402 407 392 149 89 2700 Độ ẩm khụng khớ TB 83 84 85 85 83 81 83 86 86 86 83 83 84
25 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L-ợng m-a Tb Độ ẩm TB Nhiệt độ 0 5 10 15 20 25 30 35 1 3 5 7 9 11 Nhiệt độTB
Hỡnh 3.2: Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Walter
- Thuỷ văn:
Toàn bộ khu vực được hỡnh thành bởi 7 lưu vực và hệ thống khe suối chằng chịt. Cuối hạ lưu là hồ chứa nước Kẻ Gỗ, do địa hỡnh cao dốc cựng với chế độ mưa theo mựa nờn gõy ra nhiều biến động lớn về dũng chảy, mựa khụ hạn lượng dũng chảy giảm gõy ra cạn kiệt ở lũng hồ Kẻ Gỗ, ngược lại về mựa mưa lượng dũng chảy tăng cao đõy là nguyờn nhõn gõy ra lũ lụt, xúi mũn, sạt lở. Tuy nhiờn hồ Kẻ Gỗ cú vai trũ hết sức quan trọng cung cấp nguồn nước cho thành phố Hà Tĩnh, huyện Cẩm Xuyờn, huyện Thạch Hà sản xuất Nụng nghiệp và nước sinh hoạt.
Từ điều kiện khớ hậu thuỷ văn của khu vực nghiờn cứu cho thấy khớ hậu thuỷ văn ở đõy đó ảnh hưởng rất lớn đến cỏc hoạt động sản xuất nụng lõm nghiệp, dõn sinh kinh tế của địa phương. Đồng thời với lưu lượng thuỷ văn bất thường như vậy đó gõy lũ lụt hạn hỏn nghiờm trọng cho vựng hạ lưu.
3.2.4. Đất đai, thổ nhưỡng
Theo bản đồ đất tỉnh Hà Tĩnh (1995) của Viện ĐTQH rừng, cỏc nhúm đất chớnh thuộc vựng dự ỏn được hỡnh thành trờn cỏc nền địa chất:
26
- Cỏc loại đỏ mẹ chủ yếu trong vựng là đỏ sa thạch, phiến thạch. Sản phẩm phong hoỏ của cỏc loại đỏ này hỡnh thành cỏc loại đất Feralớt cú thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến thịt nặng. Trong KBTTN cú cỏc loại đất chớnh sau:
+ Đất Feralớt màu vàng phỏt triển trờn đỏ cỏt, đỏ sa thạch. + Đất Feralớt đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ phiến thạch.
+ Đất Feralớt sa thạch bao gồm cỏc loại trầm tớch hạt thụ và loại cú kết cấu hạt mịn.
+ Đất dốc tụ ven khe, suối và cỏc thung lũng hẹp.
- Nhúm đỏ Mắcma axớt kết tinh chua gồm cỏc loại Grarớt, Rolớt. Đất Feralớt hỡnh thành trờn cỏc loại phiến thạch sột, sa thạch, Mắcma axớt kết tinh chua chỳng phõn bố đan xen vào nhau khỏ phức tạp tạo nờn cỏc loại đất cú độ phỡ khỏc nhau. Tuỳ thuộc vào kiểu địa hỡnh, độ cao, độ dốc, nhỡn chung đất đai trong vựng cũn được thực bỡ che phủ, tầng đất cũn dày, nhiều mựn, cú khả năng trồng cõy ăn quả cú tỏn che, cõy bản địa.
3.2.5. Tài nguyờn thực vật rừng và thảm thực vật rừng
Khu BTTN Kẻ Gỗ cú 26.290,2 ha rừng tự nhiờn, bằng 71,8% tổng diện tớch toàn khu. Tuy nhiờn, cỏc vựng rừng này trước đõy đó bị khai thỏc chọn, diện tớch rừng nguyờn sinh chưa bị tỏc động hầu như khụng cũn. Rừng bị tỏc động nhẹ tập trung ở cỏc đai cao, cũn cỏc khu vực đó bị tỏc động mạnh nằm ở cỏc vựng thấp. Những nơi cú độ cao dưới 300 m, khu hệ thực vật đặc trưng bởi cỏc loài như Giổi Michelia spp., Cinnamomum spp., Sến mật Madhuca
pasquieri và Lim xanh Erythrophleum fordii. Độ cao trờn 300 m, thực vật ưu
thế bởi cỏc loài thuộc chi Hopea.
Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ cú cỏc kiểu thảm thực vật rừng:
- Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới bị tỏc động nhẹ (Rừng giàu) cú 1.235,3 ha chiếm 3,4 % diờn tớch toàn khu. Kiểu rừng này phõn bố trờn cỏc đồi cao, độ dốc lớn như dóy nỳi Bạc Túc, Mốc Lờn, Mốc Bưởi, Mốc
27
Tỏm Lớ, và biờn giới phớa Nam của khu bảo tồn. Rừng bị chặt chọn một số cõy cú giỏ trị kinh tế, kết cấu rừng chưa thay đổi nhiều; Thành phần loài thực vật khỏ phong phỳ và phức tạp. Ở độ cao 300m trở lờn cỏc loài Tỏu nến, Sao mặt quỉ ưu thế, chiếm 30-40% tổ thành rừng; Dưới độ cao 300m cỏc loài thực vật ưu thế khụng rừ ràng, thường gặp cỏc loài Re (Cinnamumum spp), Dẻ
(Castanopsis spp, Lithocarpus spp), Giổi (Michelia spp.), Trớn (Schima
wallichii), Lốo Heo (Polyalthia nemoralis), Chua lũy (Dacryodes dungii),
Trường (Nephelium spp), và (Paranephelium spp), Tràm (Syzygium spp), Sến (Madhuca pasquieri), Mỡ (Manglietia hainanensis), đụi khi xen cả Lim xanh
(Erythrophleum fordii) và Gụ (Sindora tonkinensis). Rừng thường cú 4 tầng,
tầng ưu thế sinh thỏi cao từ 20-25 m, tầng tỏn khỏ liờn tục, tầng cõy gỗ dưới tỏn rừng đứt đoạn và biến động lớn cả về đường kớnh lẫn chiều cao. Thực vật của tầng này thường gặp Ngỏt, Đẻn ba lỏ, Ba bột trắng, Mơi tỏp. Tầng cõy bụi phổ biến là cỏc loài trong họ Cau dừa, đặc biệt loài Lỏ nún phỏt triển nhiều. Tầng thảm tươi cú Quyết, Bồng bồng và cỏc loài trong họ Rụ.
- Kiểu rừng thứ sinh nhõn tỏc rừng kớnh thường xanh ẩm nhiệt đới phục hồi sau khai thỏc và nương rẫy, đặc trưng bởi cỏc kiểu trạng thỏi rừng trung bỡnh, rừng nghốo, rừng phục hồi, hỗn giao cú diện tớch 25.047 ha, chiếm 71,9% diện tớch Ban quản lý. Bao gồm rừng non, rừng nghốo, và rừng phục hồi sau khai thỏc, tỡnh trạng rừng rất phức tạp. Tổ thành cỏc loài cõy đó bị thay đổi đỏng kể. Cỏc loài cõy ưu thế như Lim xanh, Gụ, Sến, Giổi, Re, Vàng tõm chỉ cũn gặp rải rỏc. Trước đõy hàng năm vựng này trữ lượng khai thỏc Lim xanh, Gụ, Giổi chiếm từ 10-15% trữ lượng Gỗ khai thỏc cả năm. Điều đú chứng tỏ đõy là vựng phõn bố của Lim xanh và Gụ, đai phõn bố ở dưới 300m so với mặt biển. Cỏc loài thường gặp phổ biến trong kiểu rừng này là Gội gỏc, Nang, Du múc, Lốo heo, Nhọc, Trường vải, Chua lũy, Ngỏt, Đẻn, Trõm. Rừng cú nhiều tầng tỏn. Tầng tỏn bị phỏ vỡ, tầng dưới khụng rừ ràng, dõy leo
28
phỏt triển mạnh, đụi khi cú cả Tre nứa. Cõy lỏ nún chiếm ưu thế ở tầng phủ mặt đất.
Một số chỉ tiờu đặc trưng cho trạng thỏi rừng chủ yếu tại khu BTTN Kẻ gỗ tập hợp từ tài liệu đo đếm ụ sơ cấp và ụ định vị sinh thỏi của Phõn viện Bắc trung bộ thực hiện tại khu BTTN Kẻ gỗ từ năm 2000- 2010:
Bảng 3.2. Chỉ tiờu bỡnh quõn cỏc trạng thỏi rừng chủ yếu
TT Chỉ tiờu IIIA1 IIIA2 IIIA3
1 DBQ 18,8 18,7 23
2 HBQ 17 19 21,5
3 G/ha 8,3 11,2 17,8
4 M/ha 66,3 100,0 179,9
- Đất trống cú cõy bụi (IB); đất trống cú cõy gỗ rói rỏc. Diện tớch 4.875,6 ha, chiếm 13,3% tổng diện tớch khu bảo tồn quản lý. Do khai thỏc quỏ mức rừng, một số diện tớch đất trồng khụng cú rừng (IB) khụng cũn khả năng phục hồi tự nhiờn, thay vào đú cõy bụi, Lành ngạnh. Nếu khụng cú biện phỏp hữu hiệu để phục hồi rừng thỡ trạng thỏi này sẽ chuyển thành đất trống cỏ bạc màu gõy cản trở cho việc phục hồi rừng sau này.
- Kiểu rừng nhõn tạo (rừng trồng), diện tớch 2.795 ha, chiếm 7,6% diện. Loài cõy trồng chủ yếu Thụng, Keo, Bạch đàn. Diện tớch rừng trồng chủ yếu do Chương trỡnh 661 và Dự ỏn 327 đầu tư, hiện nay một sụ rừng trồng đạt 97 – 100 m3/ha.
Khu hệ thực vật KBTTN Kẻ gỗ cú nguồn gốc của 21 yếu tố địa lý khỏc nhau, trong nổi trội như: Yếu tố Đụng Dương, Yếu tố ỏ nhiệt đới, Yếu tố Ấn Độ, yếu tố Nam Trung Quốc...
Thống kờ kết quả điều tra thực vật rừng trờn hệ thống ụ sơ cấp, ụ định vị nghiờn cứu sinh thỏi của sinh thỏi Viện ĐTQH rừng từ năm 1990 đến năm
29
2010 và số liệu điều tra thực vật trước đõy cho thấy khu Bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ cú 567 loài thực vật bậc cao cú mạch, thuộc 367 chi và 117 họ. Cụ thể như sau:
Bảng 3.3. Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ
TT Đơn vị phõn loài Họ Chi Loài
1 Ngành Thụng đất (Lycopodiophyta) 2 2 2 2 Ngành Quyết (Polypodiophyta) 12 13 18 3 Ngành Thụng (Pinophyta) 2 2 3 4 Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) 101 350 544 4a Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) 86 290 460 4b Lớp Hành (Liliopsida) 16 60 84 Tổng 117 367 567
So sỏnh với khu hệ thực vật của vuờn Quốc gia Cỳc Phương (1827 loài), khu bảo tồn thiờn nhiờn Chu Yang Sin (762 loài) và khu bảo tồn thiờn nhiờn Mường Nhộ (308 loài) thỡ khu hệ thực vật ở đõy khỏ phong phỳ. Sự phong phỳ này khụng chỉ do điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho thực vật sinh trưởng, mà đõy cũn là nơi gặp gỡ của nhiều luồng thực vật như:
Khu hệ thực vật ở đõy cũn là nơi gặp gỡ của nhiều luồng thực vật như: • Khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa
• Luồng thực vật Indonesia - Malaysia. • Luồng thực vật India - Myanma. • Luồng thực vật Hymalaya.
Trong số 117 họ thực vật, cỏc họ sau đõy cú số loài chiếm ưu thế: họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) 53 loài, họ Re (Lauraceae) 27 loài, họ Cỏ (Poaceae) 24 loài, họ Cà phờ (Rubiaceae) 23 loài, họ Cỳc (Asteraceae) 19 loài, họ Trụm (Sterculiaceae) 15 loài, họ Đậu (Fabaceae) 14 loài, họ Dõu Tằm
30
(Moraceae) 14 loài, họ Xoan (Meliaceae) 13 loài và họ Cau dừa (Arecaceae) 13 loài... Trong tổng số 567 loài cú 34 loài đặc hữu cho Việt Nam, trong đú cú 7 loài đặc hữu hẹp cho vựng Trung Bộ như: Chầm ri (Phlogacanthus
annamensis), Nang (Alangium ridley), Tỏu nến (Hopea ashtonii), Cụm Bạch
mó (Elaeocarpus bachmaensis), Du moúc (Bacaurea sylvestris), Chựm bao Trung Bộ (Hydnocarpus annamensis), Bời lời vàng (Litsea vang).
Do khai thỏc khụng hợp lý nờn nhiều loài cú giỏ trị kinh tế đang cú nguy cơ bị đe dọa, trong đú cú 10 loài được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam: Lim Xanh, Kim giao (Podocarpus wallichianus), Gụ lau (Sindora tonkinensis), Chũ chỉ (Parashorea chinensis), Sa (Dalbergia tonkinensis), Re hương (Cinnamomum parthenoxylum), Vàng tõm (Manglietia hainanensis), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Song mật (Calamus
platyacanthus) và Trầm hương (Aquilaria crassnana); 288 loài cho gỗ, 18
loài làm cảnh và 44 loài thực vật làm thuốc.
3.2.6. Tài nguyờn động vật
Khu hệ động vật khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ nằm trong vựng Indomalayan Realm và thuộc vựng phụ Indochinese Subregion bao gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thỏi Lan và Myanma.
Cho đến nay trong phạm vi khu bảo tồn đó ghi nhận được 472 loài động vật cú xương sống. Trong đú Thỳ cú 78 loài, 298 loài Chim, 63 loài Bũ sỏt và 33 loài Lưỡng cư, 302 loài bướm ngày thuộc 11 họ, 11 bộ khỏc nhau ở khu BTTN Kẻ Gỗ
So sỏnh thành phần loài động vật cú xương sống đó biết ở đõy với một số khu bảo tồn khỏc ở miền Trung Việt Nam như Phong Nha (158 loài), Bạch mó (341loài), Pự Mỏt (284loài), Pự Huống (170 loài) và Bến En (130 loài), thấy rằng thành phần loài khu hệ động vật khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ khỏ phong phỳ. Đặc biệt là sự cú mặt của hai loài Gà lụi đặc hữu và nhiều loài quớ
31
hiếm khỏc đang bị đe dọa mang tớnh toàn cầu.
- Đặc điểm lớp Thỳ: Từ cỏc kết quả điều tra năm 2011, phỏng vấn trờn
30 thợ săn, kết hợp với kế thừa cú chọn lọc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc (Lờ Trọng Trải, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Cử, Lờ Văn Chẩm, Jonathan C. Eames, 1995, 2002), danh lục cỏc loài thỳ ở Khu BTTN Kẻ Gỗ đó được xõy dựng gồm 76 loài thuộc 27 họ, 9 bộ . Trong đú, cú 68 loài đó được ghi nhận khẳng định, 8 loài ghi nhận chưa đủ chắc chắn. Trong tổng số 68 loài thỳ ghi nhận được cú 17 loài (chiếm 21%) được ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam (Anon.1992) và thế giới (WCMC, 1994) như: Chồn dơi (Cynocephalus variegatus), Cu li lớn (Nycticebus coucang), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ đuụi lợn (M. Nemestrina), Khỉ mốc (M.
Assamensis), Voọc vỏ (Pygathrix nemaeus), Vượn mỏ hung (Hylobates gabriellae), Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus), Gấu chú (Helarctos malayanus), Rỏi cỏ thường (Lutra lutra), Cầy mực (Arctictis binturong), Beo
lửa (Felis temminckii), Hổ (Panthera tigris), Bũ tút (Bos gaurus), Sơn dương (Capricornis sumatraensis), Tờ tờ vàng (Manis pentadactyla) Súc bay lớn (Petaurista petaurista)
- Lớp Chim: Tại KBTTN Kẻ Gỗ, đến nay đó ghi nhận được 298 loài
chim thuộc 54 họ và 17 bộ. Trong đợt điều tra gần đõy đó bổ sung 28 loài chim mới cho khu hệ chim ở KBTTN Kẻ Gỗ. Đặc biệt cú 25 loài chim cú giỏ trị bảo tồn cao. Trong đú: 13 loài nằm trong Sỏch Đỏ của IUCN (2012), 12 loài trong Sỏch Đỏ Việt Nam (2007), 18 loài được phỏp luật của Việt Nam bảo vệ và 2 loài đặc hữu hẹp. Ngoài ra, chỳng tụi xỏc định được 7 loài chim cú ý nghĩa bảo tồn đặc biệt đối với KBTTN Kẻ Gỗ. Khu hệ chim ở KBTTN Kẻ Gỗ cú 1 taxon độc nhất. Đú là: bộ Chim lặn (Podicipediformes) cú 1 họ duy nhất là họ Chim lặn (Podicipedidae) và 1 loài duy nhất loài Le hụi
32
(Tachybaptus ruficollis). Sẻ (Passeriformes) là bộ cú số họ, số giống và số loài bằng và cao hơn tất cả 16 bộ chim cũn lại.
Đỏng chỳ ý đõy là vựng phõn bố thế giới của hai loài gà lụi đặc hữu cũng như sự tồn tại của chỳng hiện nay trong vựng. Gà lụi lam đuụi trắng hay cũn gọi theo tờn địa phương ở đõy là Gà Lừng, đõy là loài gà lụi mới của Việt Nam và Thế Giới được phỏt hiện lần đầu tiờn ở khu bảo tồn vào năm 1964, hiện nay rất hiếm, đó được ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam và Thế Giới, và được xếp vào loại đang nguy cấp (Endangered). Thứ 2 là loài Gà Lụi lam mào đen, loài này được tỡm thấy lại ở Việt Nam vào năm 1990 ở khu vực cỏch Cỏt Bịn 12 km về phớa tõy của khu bảo tồn, sau gần 7 thập kỷ kể từ khi người Phỏp phỏt hiện lần đầu tiờn vào năm 1923 ở vựng rừng Quảng Bỡnh (Delacour và Jabouille 1931), đó đượcghi vào Sỏch Đỏ Việt Nam và Thế Giới, và được xếp vào loại đang bị đe dọa tuyệt chủng (Critical) trờn thế giới. Hiện nay trong KBTTN một số loài chim được ghi vào sỏch đỏ như : Ngan cỏnh trắng (Cairina scutulata), Trĩ sao (Rheinardia ocellata), Gà lụi lam đuụi trắng (Lophura hatinhensis), Gà lụi lam mào đen (L.imperialis), Gà lụi hụng tớa (L.
Diardi), Gà so chõn vàng (Arborophila charltonii) , Phớn đất (Carpococcyx renauldi), Búi cỏ lớn (Megaceryle lugubris), Bồng chanh rừng (Alcedo hercules) , Hồng hoàng (Buceros bicornis), Niệc mỏ vằn (Aceros undulatus),
Gừ kiến xanh đầu đỏ (Picus rabieri), Mỏ rộng xanh (Psarisomus dalhousiae), Đuụi cụt bụng vằn (Pitta elliotii), Khỏch đuụi cờ (Temnurus temnurus), Khiếu mỏ dài (Jaboulleia danjoui), Khiếu mỏ dẹt đuụi ngắn (Paradoxornis
davidianus).
- Khu hệ Bũ sỏt và Lưỡng Cư: Năm 2011 kết quả điều tra của Trung