Hiện trạng bảo tồn cỏc loài thực vật quýhiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vậy quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, hà tĩnh​ (Trang 49 - 73)

Để đỏnh giỏ hiện trạng bảo tồn của cỏc loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ, tụi đó tham khảo Sỏch đỏ Việt Nam ( Phần II: Thực vật, 2007), Danh lục đỏ thế giới IUCN 2012 và nghị định 32/ 2006/NĐ – CP. Kết quả đỏnh giỏ hiện trạng được thể hiện ở bảng 4.2

Bảng 4.2 Hiện trạng bảo tồn cỏc loài thực vật quý hiếm tại khu BTTN Kẻ Gỗ TT Họ/ Loài Hiện trạng Bảo Tồn IUCN 2012 SĐVN 2007 32/ 2006 Họ Rỏng Polypodiaceae 1 Tắc kố đỏ (Drynaria bonii C. Chr) . VU A1a,c,d

Họ Kim Giao Podocarpaceae

2 Thụng tre lỏ dài (Podocarpus

neriifolius D. Don.)

LC

3 Kim giao (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub)

NT

Họ Nỳc Nỏc Bignoniaceae

4 Đinh (Markhamia stipulata

(Roxd.) Seem)

VU B1+2e IIA

Họ Vang - Caesalpiniaaceae

5 Lim xanh (Erythrophleumfordii Oliv.) EN IIA

6 Gụ lau(Sindora tonkinensis A. Chev.)

DD EN

A1a,c,d+2d

IIA

7 Gụ mật(Sindorasiamensis Teysm. ex Miq)

40

Họ Dầu – Dipterocarpaceae

8 Chũ nõu (Dipterocarpus retusus

Blume)

VU VU A1c,d+ 2c,d, B1+2b,e 9 Sao mặt quỷ ( Hopea mollisima

C.Y.WU)

VU A1c,d

10 Chũ chỉ (Parashorea chinensis H. Wang) EN VU A1a,c,d

Họ Đậu – Fabaceae

11 Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) VU VU A1a,c,d IA Họ Dẻ - Fagaceae

12 Dẻ phảng ( Sồi cồng) (Lithocarpus

cerebrinu A.Camus)

EN A1c,d

13 Dẻ hạnh nhõn (Lithocarpus

amygdalifolius (Skan) Hayata)

VU A1c,d

14 Sồi bụng nhiều (Lithocarpus

polystachyus( Hickel & A. Camus)

A. Camus)

EN A1c,d

15 Sồi sim( Dẻ lỏ bạc) (Quercus

glauca Thunb.)

VU A1c,d

Họ Long Nóo – Lauraceae

16 Re hương (Cinnamomum

parthenoxylon (Jack) Meisn)

DD CR A1a,c,d IIA Họ Mộc Lan – Magnoliaceae

17 Giổi lụa(Tsoongiodendron odorum

Chun) NT VU A1c,d+2c,d 18 Vàng tõm (Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy) VU A1c,d

19 Giổi bà (Giổi Lụng) (Michelia

balansae (DC.) Dandy)

VU A1c,d

Họ XoanMeliaceae

20 Gội nếp (Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet)

NT

VUA1a,c,d +2d

21 Lỏt hoa (Chukrasia tabularis A. Juss.) NT VUA1a,c,d +2d

41

22 Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri

(Pierre) Pierre) VU A1a,c,d +2d Họ Tiết Dờ – Menispermaceae 23 Vàng đắng (Coscinium fenestratum ( Gaertn.) Colebr) VU A1a,c,d IIA

Họ Đơn Nem – Myrsinaceae

24 Lỏ khụi rừng (Ardisia silvestris

Pitard)

VUA1a,c,d +2d

Họ Rau Răm - Polygonaceae

25 Hà thủ ụ đỏ (Fallopia multiflora

(Thunb.)Haraldson)

VU A1a,c,d

Họ cà phờ – Rubiaceae

26 Xương cỏ (Canthium dicoccum

(Gaertn.) Teysm. & Binn)

VU VU A1c, B1+2c 27 Ba kớch (Morinda officinalis How) EN A1c,d,

B1+2a,b,c Họ Sến – Sapotaceae 28 Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) VU EN A1a,c,d Họ Trầm – Thymelaeaceae

29 Trầm hương (Aquilaria crassna

Pierre ex Lecomte)

CR EN A1c,d, B1+2b,c,e

Họ Cau Dừa – Arecaceae

30 Song mật (Calamus platyacanthus

Warb. Ex Becc.)

VU A1c,d +2c,d 31 Song bột (Calamus poilanei

Conrard)

EN A1c,d, B1+2c,d

Chỳ thớch: CR: Rất nguy cấp;; EN: Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa; LC: ớt quan tõm; DD: Thiếu dữ liệu

Từ bảng 4.2 ta thấy. Trong 31 loài thực vật quý hiếm cú ở khu BTTN Kẻ Gỗ cú tới 28 loài cú tờn trong Sỏch đỏ Việt nam, trong đú cú một loài ở

42

mức rất nguy cấp ( CR) đú là loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon), 8 loài ở mức nguy cấp (EN), 19 loài ở mức sắp nguy cấp (VU). Nghị định 32/2006/NĐ - CP cú 1 loài thuộc nhúm IA đú là Sưa (Dalbergia tonkinensis) và 6 loài thuộc nhúm IIA đú là: Đinh (Markhamia stipulata), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Gụ mật (Sindora tonkinensis), Gụ lau (Sindora siamensis), Re hương (Cinnamomum parthenoxylon), Vàng đắng (Coscinium fenestratum). Danh Lục đỏ IUCN 2012 cú 14 loài trong đú 1 loài ở mức cực

kỳ nguy cấp là cõy Trầm hương (Aquilaria crassna), 2 loài ở mức nguy cấp (EN), 4 loài ở mức sắp nguy cấp ( VU), 5 loài sắp bị đe dọa (NT),1 loài ớt quan tõm( LC) và 2 loài thiếu dữ liệu ( DD)

4.3.Kết quả nghiờn cứu đặc điểm sinh học, sinh thỏi học, đặc điểm phõn bố, khả năng tỏi sinh một số loài cú giỏ trị bảo tồn và kinh tế cao tại khu vực nghiờn cứu:

Trong luận văn này tụi chỉ tập trung nghiờn cứu một số loài thực vật quý hiếm cú giỏ trị bảo tồn và kinh tế cao tại khu BTTN Kẻ Gỗ như: Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev.), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam), Trầm hương (Aquilaria

crassna Pierre ex Lecomte), Chũ chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie), Lỏt

hoa (Chukrasia tabularis A. Juss.)

4.3.1. Lim xanh

Tờn khoa học: Erythrophloeum fordii Oliv.

Họ: Vang - Caesalpiniaceae

a. Mụ tả:

Cõy gỗ lớn, cao trờn 30m, đường kớnh cú thể tới 120cm. Thõn thẳng trũn, gốc cú bạnh nhỏ. Tỏn xoố rộng. Vỏ màu nõu cú nhiều nốt sần màu nõu nhạt, sau bong mảng hoặc vẩy lớn, lớp vỏ trong màu nõu đỏ. Cõy mọc lẻ thường phõn cành thấp, cành non màu xanh lục. Lỏ kộp lụng chim 2 lần, mọc

43

cỏch, cú 3 - 4 đụi cuống cấp 2, mỗi cuống mang 9 - 13 lỏ chột mọc cỏch, lỏ chột hỡnh trỏi xoan hoặc trứng trỏi xoan, đầu cú mũi nhọn, đuụi gần trũn dài 4,5cm - 6cm, rộng 3cm - 3,5cm, hai mặt lỏ nhẵn búng. Gõn lỏ nổi rừ ở cả hai mặt.Hoa tự hỡnh chựm kộp mỗi cụm dài 20cm - 30cm. Hoa lưỡng tớnh gần đều, đài 5 cỏnh hợp hỡnh chuụng; tràng màu xanh vàng 5 cỏnh hẹp và dài, nhị 10, chỉ nhị rời; bầu phủ nhiều lụng. Quả đậu hỡnh trỏi xoan thuụn dài 20cm - 25cm, rộng 3,5cm - 4cm, rộng 3,5cm - 4cm. Hạt dẹt màu nõu đen, xếp lợp lờn nhau; vỏ hạt cứng, dõy rốn dầy và to gần bằng hạt.

Hỡnh 4.1: Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.)

b. Đặc điểm sinh học và sinh thỏi học

Cõy mọc chậm, tốc độ thay đổi theo từng giai đoạn tuổi và vựng phõn bố. Tăng trưởng trung bỡnh 10 năm đạt 0,5m - 0,7m về chiều cao và 0,5cm - 0,7cm về đường kớnh trong 1 năm, sau đú cú thể mọc nhanh. Mựa ra hoa thỏng 3 - 5, quả chớn thỏng 10 - 11. Cõy ưa sỏng nhưng khi cũn nhỏ chịu búng. Mọc tốt trong điều kiện khớ hậu nhiệt đới mưa mựa nơi cú nhiệt độ trung bỡnh năm 220C – 240C . Lim xanh phõn bố nơi đất sột hoặc sột pha sõu dầy, mọc nhiều và tốt ở độ cao 300m trở xuống. Cõy cú khả năng tỏi sinh hạt và chồi tốt.

44

c. Đặc điểm phõn bố

- Phõn bố địa lý: Lim xanh phõn bố từ biờn giới Việt Trung đến Quảng Nam,

Đà Nẵng; tập trung ở Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh.

- Phõn bố tại khu BTTN Kẻ Gỗ: Tại khu vực nghiờn cứu cõy Lim xanh phõn

bố chủ yếu ở độ cao 80 – 280 m so với mực nước biển. Trờn 10 tuyến điều tra thỡ phỏt hiện 5 tuyến cú Lim xanh mọc rải rỏc, những khu vực cú sự phõn bố của cõy Lim xanh, đú là khu vực vựng lừi thuộc xó Cẩm Thịnh, khu vực khe Nụ – nỳi Động Trời, nỳi Cục Thao ( Cẩm Sơn, Cẩm Lạc), khu vực Rào Cời, nỳi mỹ Ốc, nỳi Tỏm Lớ ( tuyến từ xó Thạch Điền vào), khu vực tiểu khu 328B, 327, 338 thuộc vựng lừi xó Cẩm Mỹ. Tại 10 tuyến điều tra phỏt hiện thấy 5 tuyến cú 15 cõy Lim xanh trưởng thành với đường kớnh từ 10 – 30 cm. Trong đú cú 11 cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt (73.3%) 3 cõy sinh trưởng trung bỡnh ( 20%) 1cõy bị cụt và góy ngọn sinh trưởng kộm ( 7.7%). Phõn bố

của cõy Lim xanh được thể hiện ở hỡnh 4.2 sau:

45

d. Khả năng tỏi sinh

- Số lượng cõy tỏi sinh:Qua kết quả điều tra thực địa cho thấy Lim xanh cú

thể tỏi sinh hạt và chồi tốt. Tuy nhiờn trờn cỏc tuyến điều tra tụi phỏt hiện chủ yếu là tỏi sinh bằng hạt. Song song với việc điờu tra cõy trưởng thành tụi tiến hành điều tra cõy tỏi sinh theo tuyến, kết quả được tổng hợp trong bảng 4.3

Bảng 4.3: Tỏi sinh tự nhiờn Lim xanh theo tuyến

Đơn vị tớnh: cõy Chỉ tiờu Tuyến điều tra Tuyến gặp Lim xanh Hvn (cm) theo từng cấp Tổng <50 51-100 >100 Số lượng 10 4 6 11 17 34 Tỷ lệ (%) 100 40 17.65 32.35 50 100

Qua bảng trờn cho thấy Lim xanh cú khả năng tỏi sinh khỏ tốt. Tuy nhiờn sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy Lim xanh bị hạn chế rất nhiều do sự phỏt triển mạnh mẽ của thảm cõy bụi và cỏc loài thực vật khỏc. Hơn nữa gỗ Lim xanh rất cú giỏ trị nờn những cõy trưởng thành thường bị khai thỏc trộm dẫn đến khụng cú cõy mẹ để tỏi sinh.

- Tổ thành tỏi sinh, loài cõy đi kốm: Qua điều tra cỏc ụ dạng bản dưới tỏn cõy

mẹ chỳng tụi thấy cú một số loài cõy khỏc cũng đi kốm và tỏi sinh và luụn đi kốm với Lim xanh, đú là: Sến mật (Madhuca pasquieri), Dẻ đỏ (Lithocarpus

ducampii) và Dẻ gai (Castanopsis echinocarpa),và cỏc loài Gội trắng

(Aphanamixis polystachya), Trõm cồng (Syzygium cumini), Trỏm trắng (Canarium album)....

- Khoảng cỏch tỏi sinh đến gốc cõy mẹ: Lập 48 ụ dạng bản xung quanh gốc

(trong tỏn và ngoài tỏn) của 6 cõy mẹ trưởng thành đang sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường, chỳng tụi thống kờ, tớnh toỏn cỏc thụng số cần thiết về sự tỏi sinh quanh gốc cõy mẹ của loài Lim xanh (bảng 4.4).

46

Bảng 4.4: Tỏi sinh quanh gốc cõy mẹ của loài Lim xanh

ễ nghiờn cứu xuất hiện Tần số Tỷ lệ (%) số cỏ thể theo chiều cao

Vị trớ lượng Số Số ụ cú Lim xanh Tỷ lệ (%) Tổng số cõy Hvn < 50cm Hvn từ 51-100cm Hvn > 100cm Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) Trong tỏn 24 5 20.8 11 34.4 2 6.3 4 12.5 5 15.6 Ngoài tỏn 24 8 33.3 21 63.6 4 12.5 6 18.7 11 34.4 Tổng 48 13 54.1 32 100 6 18.8 10 31.2 16 50 Tổng hợp kết quả điều tra ở bảng trờn cho thấy Lim xanh tỏi sinh tương đối tốt cả trong tỏn và ngoài tỏn cõy mẹ; trong 48 ụ dạng bản điều tra chỉ cú 13 ụ xuất hiện Lim xanh tỏi sinh với tổng số 32 cỏ thể. Trong đú cú 11 cỏ thể ở 5 ụ trong tỏn, chiếm 34.4% và 21 cỏ thể ở 8 ụ ngoài tỏn, chiếm 63.6%. Cỏc cỏ thể tỏi sinh cú sức sống cao, triển vọng tốt (16 cỏ thể cú kớch thước >1m về chiều cao, cú 10 cỏ thể cú kớch thước lớn hơn 50cm về chiều cao, những cõy mới qua giai đoạn cõy mạ là 6 cõy kớch thước <50cm về chiều cao)

e. Hiện trạng quần thể

Trước đõy tại khu vực nghiờn cứu số lượng cõy Lim xanh rất nhiều, nhưng do hiện tượng khai thỏc lõm sản trỏi phộp nờn tại khu vực nghiờn cứu giờ cũn lại rất ớt quần thể. Nhỡn chung cỏc quần thể khỏ ổn định, sinh trưởng và phỏt triển khỏ tốt.

4.3.2. Gụ lau

Tờn khoa học: Sindora tonkinensis A. Chev.

Họ: Vang – Caesalpiniaceae

a. Mụ tả:

Cõy gỗ lớn, rụng lỏ vào mựa đụng, cao 20-25m, đường kớnh thõn 0.6- 0.8 m. Lỏ kộp lụng chim một lần chẵn, dài 10-16 cm, với 3-5 đụi lỏ chột; Lỏ chột hỡnh bầu dục – ngọn giỏo, dài 6-12 cm, rộng 3.5-6 cm, chúp lỏ ngọn, gốc lỏ tự hay trũn, nhẵn ở cả hai mặt, cuống lỏ chột dài 4-5mm. Cụm hoa hỡnh chựy đầu cành, dài 10-15cm, cú lụng nhung màu vàng hung. Lỏ bắc hỡnh tam

47

giỏc, dài 5-10 mm. Đài cú lụng nhung ở phớa ngoài. Cỏnh hoa 1 (-3), dài khoảng 7-8mm, cú lụng bờn ngoài. Nhị 10. Bầu cú cuống ngắn, phủ lụng nhung, vũi cong, dài 10-15cm; nỳm nhụy hỡnh đầu. Quả đậu, gần trũn hay hỡnh bầu dục dài 7cm, rộng 4cm, cú một mỏ thẳng, khụng cú gai phớa ngoài. Hạt thường1, đụi khi 2-3 hạt.

Hỡnh 4.3: Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev.)

b. Sinh học và sinh thỏi:

Cõy sinh trưởng chậm, ưa sỏng, .Mựa ra hoa thỏng 3-5, quả chin thỏng 7-9. Tỏi sinh bằng hạt tốt và cú thể tỏi sinh chồi. Cõy mọc rải rỏc trong rừng, ở độ cao đến 600m, trờn đất tốt, dày và thoỏt nước.

c. Phõn bố:

- Phõn bố địa lớ:Quảng Ninh (Uụng Bớ), Bắc Giang, Thanh húa, Nghệ An

(Quỳ Chõu, Nghĩa Đàn), Hà Tĩnh (Kỳ Anh), Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn – Huế (Hương Điền), Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Khỏnh Hũa.

- Phõn bố tại khu BTTN Kẻ Gỗ: Tại khu vực nghiờn cứu cõy Gụ lau

phõn bố chủ yếu ở độ cao 139 – 394 m so với mực nước biển. Trờn 10 tuyến điều tra thỡ phỏt hiện 6 tuyến cú Gụ lau mọc rải rỏc, những khu vực cú sự phõn bố của cõy Gụ lau, đú là khu vực Ba Khe, Rào pheo ( Cẩm Thịnh), Ba khe, Chin Xai, Bạc Túc ( Kỳ Thượng – Kỳ Anh), Xà Phũn, Li Bi, Rào Len (Cẩm Mỹ - Cẩm Xuyờn ) khu vực khe Mũi Liềm (Hương Trạch – Hương Khờ). Tại 10 tuyến điều tra phỏt hiện thấy 6 tuyến cú 19 cõy Gụ lau trưởng thành

48

với đường kớnh từ 19 – 30 cm. Trong đú cú 15 cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt (chiếm 78.9%) 4 cõy sinh trưởng trung bỡnh ( chiếm 22.1%) khụng cú cõy nào cú phẩm chất kộm. Phõn bố của Gụ lau tại khu BTTN Kẻ Gỗ được thể hiện trong hỡnh 4.4 sau:

Hỡnh 4.5: Bản đồ phõn bố của cõy Gụ lau tại khu BTTN Kẻ Gỗ

d. Khả năng tỏi sinh:

- Số lượng cõy tỏi sinh:Qua kết quả điều tra thực địa cho thấy Gụ lau cú thể

tỏi sinh hạt tốt. Kết quả điều tra cõy Gụ lau theo tuyến được tổng hợp trong bảng 4.5

Bảng 4.5: Tỏi sinh tự nhiờn Gụ lau theo tuyến

Đơn vị tớnh: cõy Chỉ tiờu Tuyến điều tra Tuyến gặp Gụ lau Hvn (cm) theo từng cấp Tổng <50 51-100 >100 Số lượng 10 6 19 13 4 36 Tỷ lệ (%) 100 60 52.78 36.11 11.11 100

49

Qua bảng trờn cho thấy Gụ lau cú khả năng tỏi sinh tốt với số lượng cõy khỏ nhiều. Nhưng phần lớn số cõy tỏi sinh sinh trưởng kộm với 19 cõy cú chiều cao < 0.5m(chiếm 52.78%), 13 cõy cú chiều cao < 1m (chiếm 36.11%), 4 cõy cú chiều cao > 1m(chiếm 11.11%)

-Tổ thành tỏi sinh, loài cõy đi kốm: Kết quả điều tra thực địa tụi thấy

cú một số loài cõy khỏc cũng đi kốm và tỏi sinh cựng cõy gụ lau, đú là: Sến mật (Madhuca pasquieri), Tỏu nờn (Hopea ashtonii) Chẹo tớa (Engelhardtia

chrysolepis) Giổi xanh (Mechelia mediocris), Trường mật (Paviesia annamensis)

- Khoảng cỏch tỏi sinh đến gốc cõy mẹ: Điều tra 48 ụ dạng bản xung

quanh gốc (trong tỏn và ngoài tỏn) của 6 cõy mẹ trưởng thành đang sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường, chỳng tụi thống kờ, tớnh toỏn cỏc thụng số cần thiết về sự tỏi sinh quanh gốc cõy mẹ của loài Gụ lau (bảng 4.6).

Bảng 4.6: Tỏi sinh quanh gốc cõy mẹ của loài Gụ lau

ễ nghiờn cứu Tần số

xuất hiện Tỷ lệ (%) số cỏ thể theo chiều cao

Vị trớ Số lượng Số ụ cú Gụ lau Tỷ lệ (%) Tổng số cõy Hvn < 50cm Hvn từ 51-100cm Hvn > 100cm Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) Trong tỏn 24 12 50 22 73.3 12 40 8 26.7 2 6.6 Ngoài tỏn 24 6 25 8 26.7 5 16.7 3 10 0 0 Tổng 48 18 54.1 30 100 17 56.7 11 36.7 2 6.6

Tổng hợp kết quả điều tra ở bảng trờn cho thấy Gụ lau tỏi sinh tương đối tốt trong tỏn cũn ngoài tỏn cõy mẹ thỡ phỏt triển kộm; trong 48 ụ dạng bản điều tra cú 18 ụ xuất hiện Gụ lau tỏi sinh với tổng số 36 cỏ thể. Trong đú cú 22 cỏ thể ở 12 ụ

50

trong tỏn, chiếm 73.3% và 8 cỏ thể ở 6 ụ ngoài tỏn, chiếm 26.7%. Cỏc cỏ thể tỏi sinh cú sức sống khụng cao, triển vọng kộm (số lượng cõy tỏi sinh tập trung là những cõy mới qua giai đoạn cõy non, kớch thước <50cm về chiều cao, cú 11 cỏ thể cú kớch thước lớn hơn 50cm về chiều cao và đặc biệt cú 2 cỏ thể cú kớch thước >1m về chiều cao).

e. Hiện trạng quần thể

Loài phõn bố rộng và rải rỏc, số lượng cỏ thể cũn khỏ nhiều, tuy nhiờn hiện tượng khai thỏc trộm vẫn đang đe dọa đến sự tồn tại của cỏc cỏ thể trưởng thành.

4.3.3. Trầm hương

Tờn khoa học: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte

Họ: Trầm hương - Thymelaeaceae

a. Mụ tả

Cõy gỗ to, thường xanh, cao đến 30m, đường kớnh thõn 0,6m - 0,8m. Vỏ màu nõu xỏm, nứt dọc lăn tăn, dễ búc và tước ngược từ gốc lờn. Cành mọc cong queo, tỏn thưa. Lỏ hỡnh trứng thuụn hay bầu dục, dài 5cm - 11cm, rộng 3cm - 9cm, mặt trờn màu lục búng, mặt dưới nhạt hơn và cú lụng mịn, đầu cú mũi, mộp lỏ nguyờn. Hoa nhỏ màu vàng lục, mọc thành cụm hỡnh tỏn ở đầu cành hoặc nỏch lỏ. Đài hỡnh chuụng nụng, cú nụng với 5 thựy. Cỏnh hoa 10. Nhị 10. Bầu 2 ụ, mỗi ụ mang một noón. Gốc bầu cú tuyến mật. Quả nang hỡnh trứng ngược, dài 4cm, đường kớnh 3cm, khi khụ cứng, cú phủ lụng mềm ngắn, màu vàng xỏm, mang đài tồn tại.

51

Hỡnh 4.7 : Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte)

b.Đặc điểm sinh học và sinh thỏi học

Cõy mọc nhanh, tăng trưởng bỡnh quõn hằng năm cú thể đạt 1 – 1.2m/năm về chiều cao và 1.5 – 2.5cm/năm về đường kớnh.Trầm hương là cõy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vậy quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, hà tĩnh​ (Trang 49 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)