Tài nguyên rừng và những đặc điểm nổi bật về động thực vật rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng phục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến kim bôi hòa bình​ (Trang 31 - 33)

c. Nghiên cứu sự biến đổi điều kiện thổ nhưỡng, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi đất ở rừng trồngkeovà đề xuất các giải pháp nâng

3.6. Tài nguyên rừng và những đặc điểm nổi bật về động thực vật rừng.

Trong tổng diện tích toàn khu vực là 7308ha thì KBT chiếm 1161ha, chia làm ba phân khu: Phân khu bảovệ nghiêm ngặt, Phân khu phục hồi sinh thái I, Phân khu phụchồisinh thái II.

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích tự nhiên là 1496ha, trong đó: rừng giàu (485ha), rừng trung bình (108ha), rừng nghèo (592ha), rừng phục hồi (190ha),đấtkhông có rừng(121ha).

Phân khu phụchồisinh thái I & II có diệntích tựnhiên là 5812ha, trongđó: Đất có rừng (3519ha) với 2950ha rừng gỗ, 245ha rừng non phục hồi, 1366ha rừng giàu, 449ha rừng trung bình, 890 ha rừng nghèo, 301ha rừng nứa- vầu- giang, 31ha rừng núi đá, 273ha rừng trồng và 1133ha đất không có rừng.

Đất nông nghiệp có diện tích 1076ha với 43ha ruộng nước và 1033ha màunương. Các loại đấtkhá có diệntích 84 ha.

* Hệ thựcvật:

Đặc điểm hệ thực vật của KBT là kiểu rừng rậm thường xanh, mưa mùa nhiệt đới, thực vậtrấtphong phú. Rừng kếtcấu 2-3 tầng thứ, tầngtrên bao gồm các cây gỗlớn như: Chò chỉ(Parashorea chinensis Wang Hsie), Re (Lauraceae

Juss), Giổi (Michelia mediocris Dandy), Sến (Shorea roxburghii G.Don)...tầng dưới gồm các cây chịu bóng: Dẻ (chi Castanopsis), Vàng anh (Saraca dives

Pierre)... Trongđó một sốloài câyđược công nhậnlà cây gỗquý củaViệt Nam cần được bảo tồn, như: Thông tre (Podocarpus brevifolius Foxw), Lát hoa

(Chukrasia tabularis A. Juss), Chò ch(Parashorea chinensis Wang Hsie)...

* Hệ độngvật:

Do đặc điểm địa hình của KBT tương đối hiểm trở, nên rừng tự nhiên còn nhiều, nối liền thành một dải rộng. Tập đoàn động vật ở khu vực tương đối phong phú. Người ta đã thống kê được 280 loài động vật thuộc 86 họ và 25 bộ, trong đó phát hiện một số loài có giá trị, loài quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệtchủng, cần được bảovệ như: Gấungựa(Ursus thibethanus)

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng phục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến kim bôi hòa bình​ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)