Kết quả nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành lõm phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn (Trang 57 - 61)

4. Đai cao >2400m

4.2.Kết quả nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành lõm phần

Tổ thành lõm phần là nhõn tố quan trọng trong cấu trỳc lõm phần, nú biểu thị tỷ trọng mỗi loài cõy hay nhúm loài cõy nào đú trong lõm phần. Cấu trỳc tổ thành khỏc nhau cú thể sẽ dẫn đến sự khỏc nhau về cỏc đặc trưng cấu trỳc khỏc của lõm phần. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành được xem như cụng việc quan trọng đầu tiờn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cấu trỳc rừng. Khi nghiờn cứu về cấu trỳc tổ thành, chỉ tiờu để biểu thị mức độ tham gia của từng loài cõy trong lõm phần gọi là hệ số tổ thành. Tập hợp cỏc hệ số tổ thành và loài cõy tương ứng đại diện cho một số loài cõy mang đặc trưng riờng gọi là cụng thức tổ thành. Xột về bản chất, cụng thức tổ thành cú ý nghĩa sinh học

sõu sắc, nú phản ỏnh mối quan hệ qua lại giữa cỏc loài cõy trong một quần xó thực vật và mối quan hệ giữa quần xó với điều kiện ngoại cảnh. Kết quả tớnh tổ thành theo tiết diện ngang từ cỏc ụ tiờu chuẩn đại diện cho cỏc trạng thỏi đựơc trỡnh bày ở bảng 4-2.

Bảng 4-2: Cụng thức tổ thànhở cỏc trạng thỏi

TT Trạng

thỏi

Cụng thức tổ thành

1 IIIa1 1,4 Dẻ + 1,3 Khỏo + 1,3 Vối thuốc + 1 Mạ sa + 5 cỏc loài khỏc.

2 IIIa2 1,4 T.Đũa gỗ+1,1Tỏu muối+ Bứa+Cuống sữa+5,5 loài khỏc

3 IIIa3 2,5 Chẹo + 1,3 Sến mật+1,3 Khỏo +1,2 Sồi + 4,7 cỏc loài khỏc4 IIb 4,9 Khỏo + 1,1 Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus) + 1,0 Trỏm 4 IIb 4,9 Khỏo + 1,1 Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus) + 1,0 Trỏm

trắng + 0,3 Loài khỏc

Kết quả cho thấy thành phần loài rất phong phỳ và đa dạng. Nhỡn chung toàn khu vực nghiờn cứu cú số lượng loài biến động từ 15 đến 58 loài/ha, số loài thấp nhất bắt gặp ở trạng thỏi rừng IIIa1 Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thấp (độ cao trung bỡnh dưới 700m), đõy là rừng thứ sinh đó bị tỏc động mạnh thường xuyờn nờn quần xó thực vật ưu thế chủ yếu là cỏc loài cõy ưa sỏng và số loài cao nhất thấy ở kiểu rừng IIIa3 rừng kớn thường xanh mưa ẩm cõy lỏ rộng ỏ nhiệt đới nỳi thấp (ở độ cao 700m đến 1600m).

Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn, Kết quả điều tra đó lập danh lục cho 891 loài thực vật bậc cao cú mạch, thuộc 530 chi của 167 họ, trong 6 ngành thực vật. Kết quả túm tắt thực vật rừng xem phụ lục 7

imbricatus), Sến mật, Giổi găng, Khỏo, Vầu luụn đi kốm với nhau trong khu phõn bố.

Theo quan điểm của TS. Thỏi Văn Trừng, mỗi loài cõy cú một trung tõm phõn bố tối thớch và cú thể mở rộng vựng phõn bố tuỳ theo biờn độ sinh thỏi rộng, hẹp và khả năng chống chịu của chỳng. Vỡ vậy, tại trung tõm phõn bố thỡ tớnh thớch nghi của loài đối với điều kiện ngoại cảnh là cao nhất, cõy sinh trưởng và phỏt triển trong mối quan hệ với cỏc loài tạo nờn quần thể thực vật mà trong đú mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau được phỏt huy rừ nột nhất. Điều này đó phản ỏnh đặc tớnh sinh thỏi của rừng. Tổ thành rừng càng phức tạp thỡ khả năng tận dụng khụng gian dinh dưỡng càng lớn và sự hỗ trợ nhau trong điều kiện ngoại cảnh bất lợi càng cao, loài cõy này là điều kiện để loài khỏc tồn tại và phỏt triển. Kết quả nghiờn cứu thấy xuất hiện cỏc ưu hợp loài như sau: *Ưu hợp Dẻ gai, Sồi hồng, Khỏo đỏ, Vối thuốc, Mạ sa. Thẩu tấu...

* Ưu hợp Cỏ Lào, Cỏ Lau- Chớt, Cỏ lỏ tre cao sau nương rẫy lửa rừng. * Ưu hợp Cỏ tranh, cỏ lỏ, cõy bụi thấp sau nương rẫy, lửa rừng

* Ưu hợp Vầu, Giang, Nứa, Sặt sau khai thỏc trắng rừng

* Ưu hợp Ba soi, Đom đúm, Hu đay, Chuối rừng...sau nương rẫy * Ưu hợp Re, Dẻ, Gội, Sến, Xoan nhừ, Thị rừng, Chố đuụi lươn

* Ưu hợp Sến, Giổi, Re, Khỏo, Dẻ, Tỏu mật (Vatica odorata var. tonkinensis) mặt quỷ ...

* Ưu hợp Cõy lỏ rộng thường xanh xen Vầu

* Ưu hợp Bồ đề đỏ, Mạ sa, Tống quỏ sủ, Việt quất.

* Ưu hợp Cỏng lũ, Tống quỏ sủ, Mận rừng, Lũng trứng, Chẹo. * Ưu hợp Tống quỏ sủ, Bồ đề, Thẩu tấu, Cà muối.

* Ưu hợp Lũng Trứng, Màng tang, Cà muối, Sau sau. * Ưu hợp Cỏ Lào tớa, Cỏ Tranh, Cỏ lụng.

* Ưu hợp Vầu, Sặt sau nương rẫy lửa rừng

* Ưu hợp Sồi, Dẻ, Giổi, Re, Thớch lỏ xẻ, Pơ mu, Thụng nàng

* Ưu hợp Cõy lỏ rộng, Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thụng nàng ,Vầu * Ưu hợp Pơ mu (Fokienia hodginsii), cõy lỏ rộng

* Ưu hợp Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thụng nàng, cõy lỏ rộng.

* Ưu hợp Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thụng nàng, cõy lỏ rộng xen Vầu * Ưu hợp Re, Giổi, Dẻ , Thớch , Pơ mu

* Ưu hợp Sặt gai, Trỳc đũa, Đỗ quyờn,Việt quất, rờu, Địa y

Trong 4 kiểu rừng trong khu vực nghiờn cứu cú tới 22 ưu hợp loài ưu thế đặc trưng phõn bố trong khu nghiờn cứu ở cỏc mức độ phỏt triển và bị tỏc động khỏc nhau. Theo phõn loại của Loeschaus cú tới 7 trạng thỏi Ia, Ib, Ic, IIb, IIIa1, IIIa2, IIIa3. Trạng thỏi rừng IIIa3 cũn khỏ nhiều nhưng khụng tập trung trong khu vực.

Từ kết quả trờn cú thể nhận thấy tổ thành của cỏc trạng thỏi rừng đai trờn 1600 m tương đối đồng nhất, trạng thỏi IIb tuy bị tỏc động mạnh nhưng vẫn cũn giữ được cấu trỳc tổ thành cũ. Do ứng với điều kiện hoàn cảnh mụi trường nhất định sẽ cú cấu trỳc tổ thành thực vật nhất định nờn điều này cú ý nghĩa rất lớn trong diễn thế rừng. Đối với rừng đai dưới 1600 m cấu trỳc tổ thành cũng tương đối đồng nhất, tuy nhiờn do tỏc động của con người nờn trạng hỏi rừng IIIa1, IIb ở đõy khụng cũn giữ nguyờn cấu trỳc tổ thành cũ, điều này ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển rừng trong tương lai, cần cú thời gian dài hơn để rừng đạt đến cấu trỳc hoàn chỉnh thống nhất, nhằm đạt đến sinh khối lớn nhất cú tỏc dụng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mụi trường, phũng hộ đầu nguồn, phũng chống sõu bệnh hại, lửa rừng…

Xột về giỏ trị kinh tế của gỗ, trong số 27/106 loài cõy gỗ ưu thế thuộc cỏc ưu hợp khỏc nhau, chỉ cú 6 loài nằm ở nhúm gỗ I và II là những loài cú giỏ trị kinh tế cao, 8 loài nằm ở nhúm gỗ III và IV, ngược lại 13 loài thuộc

nhúm VII và nhúm VIII ớt cú giỏ trị kinh tế. Về quan điểm điều tra rừng khi thống kờ tài nguyờn cần xếp cỏc loài vào từng tổ hỡnh dạng tương ứng để sử dụng chung một biểu thể tớch 2 nhõn tố mới đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Số lượng 27 loài cõy ưu thế núi trờn (kể cả rất nhiều loài cõy khụng ưu thế khỏc) chủ yếu thuộc tổ hỡnh dạng số 3 và số 4. Từ đú việc điều tra tài nguyờn cho đối tượng rừng thuộc Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn Văn Bàn, Lào Cai sẽ rất thuận lợi khi ỏp dụng biểu thể tớch toàn quốc tổ hỡnh dạng 2 và 3.

Túm lại, tổ thành rừng là nhõn tố cấu trỳc sinh thỏi cú ảnh hưởng quyết định đến cấu trỳc sinh thỏi và hỡnh thỏi của rừng. Tổ thành rừng là chỉ tiờu quan trọng dựng để đỏnh giỏ tớnh bền vững, tớnh ổn định và sự đa dạng sinh học về hệ sinh thỏi rừng. Tổ thành rừng phản ỏnh năng lực bảo vệ, duy trỡ sự cõn bằng sinh thỏi rừng và nú ảnh hưởng đến cỏc định hướng trong nghiờn cứu, kinh doanh và lợi dụng rừng. Tổ thành loài cõy tại khu vực nghiờn cứu rất phức tạp. Loài cõy ưu thế khụng rừ rệt nhưng cú thể xỏc định được nhúm lài cõy ưu thế gồm 3 - 5 loài cõy chiếm nhiều nhất trong tổ thành lõm phần (Dẻ, Trọng đũa, Chẹo, Khỏo, sến mật) trong khu vực nghiờn cứu cú nhiều loài cõy cú tỷ lệ trong tổ thành khụng đỏng kể, sự vắng mặt của cỏc loài cõy này khụng cú ảnh hưởng quan trọng đến sự phỏt triển của cỏc loài cõy khỏc, tuy nhiờn đối với Khu bảo tồn thiờn nhiờn mục đớch bảo tồn được ưu tiờn hàng đầu nờn việc nghiờn cứu và bảo vệ cỏc loài cõy này cũng cú ý nghĩa nhất định trong việc nghiờn cứu bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học. Đặc biệt cỏc trạng thỏi rừng trờn sườn và đỉnh nỳi cao là nơi cú Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus) phõn bố, những cõy lớn (D >70cm) đó bị khai thỏc, đang cú tỏi sinh tự nhiờn cần phải cú những chương trỡnh quản lý đặc biệt, đầu tư tớch cực mới cú khả năng bảo vệ và phục hồi loài cõy quớ hiếm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn (Trang 57 - 61)