Xuất một số giải phỏp cơ bản cho nghiờn cứu, bảo vệ và phỏt triển rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn (Trang 91 - 104)

4. Đai cao >2400m

4.6.xuất một số giải phỏp cơ bản cho nghiờn cứu, bảo vệ và phỏt triển rừng

Mục đớch của đề tài đặt ra nhằm cung cấp thụng tin thờm về nghiờn cứu cấu trỳc rừng tại cơ sở, đúng gúp bổ sung thờm vào cơ sở lý luận của nghiờn cứu cấu trỳc rừng và trờn cơ sở đú đề xuất cỏc biện phỏp bảo vệ và phỏt triển tầng cõy gỗ, nõng cao tớnh ổn định của hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn tại khu vực. Trờn cơ sở cấu trỳc hiện tại của rừng và kết quả nghiờn cứu đó đạt được, đề tài cú thể đề xuất một số giải phỏp sau:

Kết quả nghiờn cứu đó làm sỏng tỏ một số vấn đề về cấu trỳc rừng tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn. Cú thể nhận thấy ở đõy tồn tại hệ sinh thỏi rừng tương đối phong phỳ, đa dạng và phức tạp. Với đặc điểm tổ thành loài cõy phong phỳ đa dạng tạo nờn nột đặc sắc riờng của khu vực. Cũn những vựng tương đối rộng của sinh cảnh rừng tự nhiờn bao gồm những quần xó thực vật rừng cũn nguyờn sinh trờn nỳi và những tàn dư quý hiếm của rừng thuộc đai chõn nỳi; Mức độ đa dạng cao của một số taxon, vớ dụ thực vật cú mạch, chim và ếch nhỏi; Cũn những quần thể của cỏc loài cú tầm quan trọng quốc gia và đang bị đe dọa trờn toàn cầu như Vượn đen tuyền Nomascus concolor,…Bỏch tỏn Đài Loan Tawania cryptermoides (Bỏo cỏo kỹ thuật số 1 Văn Bàn khu vực ưu tiờn bảo tồn thuộc vựng nỳi Hoàng Liờn, 2004)

Tuy nhiờn với những nghiờn cứu tổng quỏt về hệ sinh thỏi rừng khụng thể đỏp ứng được nhu cầu của một khu bảo tồn. Do đú cần phải nghiờn cứu chi tiết từng sinh cảnh đó tạo nờn toàn bộ hệ sinh thỏi đú, xỏc định cỏc loài chỉ thị đại diện cho mỗi dạng sinh cảnh trong Khu bảo tồn và từ đú tỡm ra phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nhất khi nghiờn cứu cấu trỳc, sự đa dạng loài cho từng sinh cảnh. Về mặt lý luận, việc nghiờn cứu cấu trỳc của hệ sinh thỏi cung cấp được những mụ hỡnh cú ớch để mụ phỏng, cải tiến nhằm cải thiện tỡnh hỡnh rừng tuõn theo những quy luật sinh thỏi của tự nhiờn. Trong Khu bảo tồn nờn đặt hệ thống cỏc ụ định vị để phục vụ cho những nghiờn cứu lõu dài làm cơ sở đỏnh giỏ tài nguyờn rừng, đồng thời từ số liệu đo đếm định kỳ cú thể xõy dựng cỏc mụ hỡnh cấu trỳc mẫu theo mục đớch bảo tồn và phỏt triển rừng.

Quy luật phõn bố số cõy theo đường kớnh (N-D1,3), chiều cao (N-Hvn) được xem là những quy luật phõn bố quan trọng nhất của quy luật kết cấu lõm phần. Biết được cỏc quy luật này cú thể dễ ràng xỏc định được số cõy tương ứng từng cỡ kớnh hay cỡ chiều cao, làm cơ sở xõy dựng cỏc loại biểu chuyờn dựng phục vụ kinh doanh rừng.

Mặc dự phõn bố N-D, N-H cú quy luật xỏc định là hàm Weibull nhưng cỏc tham số của hàm phõn bố khụng thể hiện sự ổn định nào đú theo trạng thỏi rừng. Đặc điểm này khiến cho cụng tỏc điều tra tài nguyờn gặp nhiều khú khăn vỡ phải tiến hành đo đếm toàn diện lõm phần mới thiết lập được dóy phõn bố thực nghiệm. Điều đú cũn cho thấy cỏc trạng thỏi rừng ở khu bảo tồn cũng tương tự trạng thỏi tương ứng ở cỏc địa phương khỏc và cú thể đõy là đặc điểm đặc biệt của kiểu rừng tự nhiờn hỗn giao khỏc tuổi đó bị con người tỏc động mạnh một cỏch bất quy tắc. Cú thể phải chờ đợi sự vận động đi lờn của kiểu rừng này sau một thời gian dài mới hy vọng xõy dựng được mụ hỡnh kết cấu đường kớnh, chiều cao cho đối tượng nghiờn cứu.

Trong điều tra rừng cú thể dễ dàng xỏc định được đường kớnh ngang ngực, nhưng cỏc đại lượng điều tra chiều cao và đường kớnh tỏn (Dt) rất khú xỏc định chớnh xỏc. Từ những nghiờn cứu về tương quan giữa đường kớnh ngang ngực (D1,3) với chiều cao và D1,3 với Dt, ta cú thể xỏc định được chiều cao (H), Dt thụng qua đại lượng D1,3 được đo đếm bằng dụng cụ đơn giản và rẻ tiền. Đặc biệt, nếu xỏc định được đường kớnh bỡnh quõn lõm phần thỡ chiều cao tương ứng tớnh được sẽ là chiều cao bỡnh quõn lõm phần hoặc đường kớnh tỏn bỡnh quõn mà khụng phải tiến hành đo đạc nhiều cõy đứng nhưng vẫn đảm bảo độ chớnh xỏc nhất định. Vỡ vậy cú thể ứng dụng cỏc phương trỡnh hồi quy đó nghiờn cứu với cỏc tham số được xỏc định cho từng trạng thỏi ở cỏc kiểu rừng vào việc xỏc định H, Dt thụng qua việc đo D1,3cho cỏc lõm phần cú điều kiện tương tự như khu vực nghiờn cứu.

4.6.2. Về bảo vệ và phỏt triển rừng

Về cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng mang tớnh chất tổng hợp và tại khu vực nghiờn cứu cụng tỏc này trong những năm qua đó được chỳ trọng thường xuyờn. Tuy nhiờn qua kết quả nghiờn cứu cho thấy đối tượng rừng ở đấy rất phức tạp, một số đối tượng nghiờn cứu, cấu trỳc đó bị tỏc động nờn ảnh hưởng

khụng nhỏ đến khả năng phũng hộ, cảnh quan, mụi trường… Từ kết quả nghiờn cứu chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp cho khu vực nhằm cải thiện tỡnh hỡnh rừng như sau:

Qua nghiờn cứu và phõn loại rừng, chỳng tụi thấy ở kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nỳi thấp ở độ cao trung bỡnh dưúi 700m cũn khụng đỏng kể, phõn bố của chỳng ở thấp và cú chỗ vượt lờn đến độ cao 700m. Kiểu rừng này khụng cũn rừng tốt chỉ cú rừng nghốo của kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc. Thành phần cõy rừng gồm quần xó thực vật ưu thế chủ yếu là cỏc loài cõy ưa sỏng: Dẻ gai Ấn Độ , Dẻ gai đỏ, Sồi ghố, Sồi hồng, Vối thuốc, Mạ sa, Khỏo đỏ, Re vàng, Thẩu tấu, Trõm trắng, Gạo, Lũng mang, Cà muối, Xoan nhừ, Bời lời nhớt, Màng tang, Chố đuụi lươn, thành ngạnh, Mựng quõn rừng, Đỏm gai, Hoắc quang, Cõy Đỏng... Cõy tỏi sinh chủ yếu là cõy tỏi sinh chồi, những cõy gỗ tốt cú tỏi sinh hạt tự nhiờn như: Giổi xanh, Giổi đỏ, Dẻ cau, Chố lụng, Vối thuốc, Giổi găng, Đinh, Trỏm trắng, Trõm tớa, Sổ nỳi, Kố đuụi dụng, Re hương, Giẻ xanh, Thụi ba... nhưng cú số lượng nhỏ. Rừng cú cấu trỳc một tầng tỏn chớnh, mật độ cõy 650cõy/ha. Đối với khu vực này cú thể sử dụng cỏc biện phỏp lõm sinh để tỏc động vào rừng nhằm điều chỉnh tổ thành, điều chỉnh mật độ… nhằm làm cho lõm phần giữ được tớnh đa dạng về loài. Cú thể ỏp dụng biờn phỏp khoanh nuụi rừng bởi vỡ khoanh nuụi rừng là biện phỏp lõm sinh lợi dụng khả năng tỏi sinh tự nhiờn trong điều kiện hầu như khụng tỏc động để phục hồi rừng cú giỏ trị. Theo đú khoanh nuụi vừa cú tớnh chất bảo vệ rừng, vừa cú tớnh chất nuụi dưỡng phục hồi rừng.

Đối với cỏc kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm cõy lỏ rộng ỏ nhiệt đới nỳi thấp; Kiểu rừng kớn thường xanh, ẩm ụn đới nỳi vừa, Kiểu rừng kớn hỗn hợp cõy lỏ rộng, lỏ kim ỏ nhiệt đới nỳi thấp, trạng thỏi rừng phổ biến là rừng IIIa2, IIIa3. Cỏc kiểu rừng này đang rừng đang ở giai đoạn phỏt triển ổn định, tổng tiết diện ngang, trữ lượng và độ tàn che lớn nờn muốn duy trỡ cỏc trạng

thỏi rừng này ở mức cõn bằng, ta chỉ cần ỏp dụng biện phỏp quản lý bảo vệ rừng nghiờm ngặt, cần tăng cường cụng tỏc bảo vệ hơn nữa vỡ tại đõy vẫn cũn tỡnh trạng khai thỏc gỗ và lõm sản trỏi phộp.

Trong cỏc trạng thỏi rừng trờn sườn và đỉnh nỳi cao là nơi cú Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus) phõn bố, những cõy lớn (D >70cm) đó bị khai thỏc nhiều, đang cú tỏi sinh tự nhiờn cần phải cú những chương trỡnh quản lý đặc biệt, đầu tư tớch cực mới cú khả năng bảo vệ và phục hồi loài cõy quớ hiếm này.

Cần cú quy hoạch cụ thể và phõn chia phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn với cỏc khu khỏc như: Khu vực phục vụ cho tham quan du lịch, khu vực phục vụ cho nghiờn cứu khoa học. Hạn chế thấp nhất cỏc hoạt động ảnh hưởng tới tài nguyờn rừng và cảnh quan trong vựng:

- Đốt rừng làm nương rẫy: Là nguyờn nhõn gõy chỏy rừng, làm cho rừng bị tiờu hủy, phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi.

- Khai thỏc gỗ và lõm sản: Khai thỏc quỏ mức làm vỡ tầng tỏn cõy rừng và làm cho hệ sinh thỏi của rừng bị xỏo trộn, dẫn đến rừng bị tàn phỏ và suy thoỏi, đe dọa một số loài thực vật cú nguy cơ khai thỏc quỏ mức dẫn tới bị tuyệt chủng như Pơ mu (Fokienia hodginsii); Bỏch Tỏn Đài Loan...

- Săn bắt động vật trỏi phộp: Là nguyờn nhõn làm giảm số lượng loài, dẫn đến khan hiếm, cạn kiệt nguồn gen, đe dọa tuyệt chủng một số loài như Vượn đen; Gấu; Trốo cõy lưng đen; Niệc cổ hung...

- Buụn bỏn gỗ lậu và động vật hoang dó: Là nguyờn nhõn thỳc đẩy tốc độ khai thỏc gỗ trỏi phộp và săn bắn chim thỳ rừng trỏi phộp.

- Chăn thả gia sỳc quỏ mức dưới tỏn rừng: Phỏ hoại cõy con, ngăn cản quỏ trỡnh phục hồi và tỏi sinh rừng.

- Trồng Thảo quả (Amomum aromaticum) dưới tỏn rừng: Là nguyờn nhõn làm mất tớnh đa dạng sinh học của rừng, do con người phỏt hết cõy con, cõy tỏi sinh để chăm súc Thảo quả, phỏ vỡ tầng tỏn cõy rừng và chặt cõy rừng để làm củi sấy Thảo quả.

- Cỏc hoạt động khai thỏc, thu hỏi lõm sản phụ như song mõy, mật ong, cõy thuốc...là nguyờn nhõn làm khan hiếm, thậm chớ đe dọa tuyệt chủng một số loài cú giỏ trị kinh tế cao như: Hoàng Liờn chõn chim; cõy 1 lỏ 1 hoa...

Những hoạt động trờn đang diễn ra trong khu vực, tuy mức độ ảnh hưởng chưa lớn, nhưng trong tương lai cỏc hoạt động này ngày càng gia tăng sẽ là ỏp lực đối với Khu bảo tồn. Do vậy Khu bảo tồn phải ngăn chặn cỏc hoạt động bất hợp lý nờu trờn sẽ giữ được nguồn tài nguyờn và nguồn gen phong phỳ và đa dạng.

Việc bảo tồn nguồn gen khụng phải là bảo tồn một loài cõy cụ thể mà phải là bảo tồn toàn bộ sinh cảnh của chỳng, chuyển từ việc chỉ quản lý bảo vệ cõy rừng sang việc quản lý bảo vệ hệ sinh thỏi phức tạp.

Chương 5

5.1. Kết luận

Xuất phỏt từ thực tiễn khỏch quan Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn, nhằm bảo tồn và phỏt triển rừng một cỏch bền vững, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu đề tài “ Nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc lõm phần làm cơ sở bảo vệ và phỏt triển rừng tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”. Với những kết quả thu được, bước đầu cho phộp chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

5.1.1. Về phõn loại trạng thỏi hiện tại của rừng khu vực nghiờn cứu

Với rừng tự nhiờn Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn, Lào Cai vận dụng hệ thống phõn loại của Thỏi Văn Trừng ở những đơn vị phõn loại bậc cao như kiểu rừng và phõn loại rừng của Loeschau định loại trạng thỏi rừng là phự hợp với tỡnh hỡnh rừng tại khu vực. Thụng qua cỏc chỉ tiờu định tớnh và định lượng, đề tài đó phõn chia cỏc đối tượng thuộc kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và ỏ nhiệt đới ra cỏc trạng thỏi IIb, IIIa1, IIIa2, IIIa3.

5.1.2. Cấu trỳc tổ thành lõm phần

Qua nghiờn cứu cấu trỳc tổ thành tầng cõy cao cỏc trạng thỏi rừng cho thấy: nhỡn chung ở cỏc trạng thỏi rừng đều rất phong phỳ, đa dạng và phức tạp về số loài cõy cũng như số lượng cỏ thể của mỗi loài. Ở cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau cú sự khỏc nhau về tổ thành loài và rất khú tỡm ra được một loài chiếm ưu thế tuyệt đối mà chỉ cú thể xỏc định được cỏc nhúm loài õy ưu thế (22 ưu hợp thực vật). Cỏc nhúm loài cõy ưu thế cú phạm vi phõn bố khỏ đồng nhất về điều kiện hoàn cảnh sống. Đối với kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới thỡ Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus) chiếm ưu thế cựng với Re, Giổi, Dẻ, Thớch, Pơ mu (Fokienia hodginsii)… là cỏc loài thường xuất hiện cựng với nhau tạo thành nhúm loài ưu thế. Với kết quả thu được, thụng qua phõn tớch và đỏnh giỏ, đề tài đó xỏc định 8 loại ưu hợp chớnh

- Ưu hợp Dẻ gai, Sồi hồng, Khỏo đỏ, Vối thuốc, Mạ sa. Thẩu tấu... - Ưu hợp Re, Dẻ, Gội, Sến, Xoan nhừ, Thị rừng, Chố đuụi lươn - Ưu hợp Sến, Giổi, Re, Khỏo, Dẻ, Tỏu mật...

- Ưu hợp Cõy lỏ rộng thường xanh xen Vầu

- Ưu hợp Sồi, Dẻ, Giổi, Re, Thớch lỏ xẻ, Pơ mu, Thụng nàng - Ưu hợp Cõy lỏ rộng, Pơ mu, Thụng nàng,Vầu

- Ưu hợp Pơ mu, Thụng nàng cõy lỏ rộng. - Ưu hợp Re, Giổi, Dẻ , Thớch , Pơ mu

5.1.3. Cỏc quy luật kết cấu cơ bản

Kết quả nghiờn cứu một số quy luật kết cấu cơ bản của lõm phần bước đầu cho phộp rỳt ra một số nhận xột sau:

- Qua kết nghiờn cứu cho thấy phõn bố N-D1,3 của đối tượng rừng nghiờn cứu về cơ bản phự hợp với hàm Weibull. Độ lệch  dao động từ 1,7 đến 2,1 chứng tỏ đỉnh đường cong phõn bố luụn lệch về bờn trỏi, cú dạng đường cong giảm hỡnh chữ “J”

- Phõn bố số cõy theo cỡ chiều cao (N-Hvn) tồn tại ở hai dạng cơ bản là phõn bố khoảng cỏch và phõn bố Weibull.

5.1.4. Cỏc quy luật tương quan giữa cỏc nhõn tố điều tra lõm phần

- Quan hệ giữa chiều cao vỳt ngọn (Hvn) và đường kớnh ngang ngực (D1,3) tồn tại mối quan hệ mật thiết với nhau và cú thể biểu diễn dưới dạng phương trỡnh đường thẳng h = a + blgd.

- Giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh ngang ngực tồn tại mối quan hệ dưới dạng tuyến tớnh một lớp. Dạng hàm tương quan tổng quỏt là Dt= a + bD1,3

Quy luật quan hệ giữa Hvn và Hdc luụn tồn tại chặt chẽ theo dạng phương trỡnh đường thẳng bậc nhất.

Cỏc quy luật nờu trờn cú đặc điểm chung là khụng đạt độ thuần nhất cao giữa cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau và ngay cả giữa cỏc lõm phần trong một trạng thỏi rừng.

5.1.5. Tỡm hiểu vàđỏnh giỏ tỡnh hỡnh tỏi sinh rừng

Qua nghiờn cứu về tỏi sinh rừng tại khu vực cho phộp rỳt ra một số kết luận sau:

- Về cấu trỳc tổ thành cõy tỏi sinh chỳng tụi nhận thấy tổ thành loài cõy tỏi sinh với tổ thành tầng cõy cao cú sự kế thừa nhau. Số lượng cõy tỏi sinh chất lượng tốt chiếm tỷ tệ 83 - 85% chủ yếu tỏi sinh hạt. Với kết quả trờn cho thấy khả năng tỏi sinh tại khu vực rất tốt, cú đủ khả năng kế thừa tầng cõy cao trong tương lai.

- Về phõn bố cõy tỏi sinh theo chiều cao tại khu vực nghiờn cứu cho thấy quy luật phõn bố cõy tỏi sinh theo chiều cao cú dạng phõn bố giảm. Cú thể dựng cỏc phõn bố lý thuyết như hàm Meyer và Weibull để mụ hỡnh hoỏ quy luật cấu trỳc tần số N/H cõy tỏi sinh.

Về phõn bố cõy tỏi sinh theo mặt phẳng nằm ngang cho thấy cõy tỏi sinh phõn bố ngẫu nhiờn trờn tất cả cỏc trạng thỏi.

5.2. Tồn tại

Tuy đề tài đó nghiờn cứu và đạt được một số kết quả về một số đặc điểm cấu trỳc ở cỏc trạng thỏi và kiểu rừng làm cơ sở cho việc quản lý tài nguyờn thực vật rừng ở phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn - Văn Bàn. Với điều kiện về thời gian và kinh phớ cũn hạn chế nờn đề tài cũn một số tồn tại cơ bản sau:

- Rừng tự nhiờn tại khu vực cú diện tớch tương đối lớn, chỳng tụi chỉ nghiờn cứu trờn đối tượng điển hỡnh nhất nờn chắc chắn khụng thể bao quỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn (Trang 91 - 104)