Kết quả nghiờn cứu về một số chỉ tiờu tỏi sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn (Trang 86 - 89)

4. Đai cao >2400m

4.5.Kết quả nghiờn cứu về một số chỉ tiờu tỏi sinh

Tỏi sinh rừng là một trong những quỏ trỡnh quan trọng của động thỏi rừng. Biểu hiện tỏi sinh thụng qua sự xuất hiện lớp cõy non dưới tỏn rừng hoặc trờn đất cũn mang tớnh chất đất rừng. Xột về mặt giai đoạn, tỏi sinh rừng tớnh từ lỳc cõy rừng ra hoa kết quả cho đến khi tạo được rừng non khộp tỏn (đối với rừng phục hồi sau nương rẫy) hoặc tỏn cõy tham gia vào tầng tỏn chớnh của rừng (đối với rừng tự nhiờn hỗn loài khỏc tuổi), nú bao gồm 3 giai đoạn chớnh sau:

- Ra hoa kết quả và phỏt tỏn hạt giống. - Nảy mầm của hạt giống.

- Sinh trưởng của cõy mạ, cõy con.

Do thời gian cú hạn, hơn nữa trong khu vực nghiờn cứu diện tớch của đối tượng rừng phục hồi khụng đỏng kể, hầu như xen kẽ với cỏc trạng thỏi khỏc, khụng tập trung, do đú trong khuụn khổ của đề tài này chỳng tụi chỉ tỡm hiểu đặc điểm giai đoạn sinh trưởng của cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng của cỏc trạng thỏi hiện cú trong khu vực nghiờn cứu.

Nếu xem xột về bản chất sinh học thỡ mỗi giai đoạn tỏi sinh rừng cú những đặc điểm sinh học riờng và chịu tỏc động của những nhõn tố nội tại và ngoại cảnh ở cỏc mức độ khỏc nhau. Việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh mang tớnh chất giai đoạn, kịp thời, đỳng lỳc là mục tiờu nghiờn cứu nhằm tỡm biện phỏp bảo tồn, quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng và đa dạng sinh học.

Căn cứ vào nguồn gốc, tỏi sinh rừng cú thể phõn chia thành 2 loại: tỏi sinh hạt và tỏi sinh chồi. Trong nội dung đề tài này chỳng tụi chủ yếu đề cập đến loại hỡnh tỏi sinh hạt dưới tỏn rừng tự nhiờn.

4.5.1. Nghiờn cứu tổ thành cõy tỏi sinh

Tổ thành cõy tỏi sinh trong lõm phần theo thời gian nú sẽ là tầng cõy cao của lõm phần trong tương lai, nếu như tất cả cỏc điều kiện sinh thỏi thuận lợi

cho cỏc loài cõy tham gia trong cụng thức tổ thành hiện tại. Tuy vậy, giữa tổ thành cõy tỏi sinh và tổ thành rừng sau này ớt nhiều cú sự biến đổi, sự biến đổi đú một phần do cỏc nguyờn nhõn nội tại bờn trong lõm phần, một phần khỏc do cỏc yếu tố ngoại cảnh thường xuyờn biến đổi theo khụng gian và thời gian. Trong cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen ở khu bảo tồn thiờn nhiờn thỡ việc nghiờn cứu cõy tỏi sinh và tổ thành của nú là rất quan trọng, qua đú biết được mức độ phong phỳ về loài của lõm phần hiện tại và sau này, mặt khỏc, nếu nghiờn cứu kỹ thỡ cú thể cú cỏc biện phỏp lõm sinh hợp lý tỏc động vào lõm phần làm cho tổ thành cõy tỏi sinh tuõn theo ý muốn, do vậy mà bản chất của việc xỏc lập tầng cõy cao hợp lý là nhằm vào tỏi sinh rừng trước khi cõy rừng tham gia tạo lập nờn hệ sinh thỏi rừng.

Từ số liệu đo đếm trờn 55 ụ dạng bản, mỗi ụ 25 m2 (5m x 5m) của 11 ụ tiờu chuẩn điển hỡnh trờn cỏc trạng thỏi IIb, IIIa1, IIIa2, IIIa3, chỳng tụi đó tớnh toỏn và xỏc lập được cụng thức tổ thành và kết quả bảng 4-15 như sau:

Bảng 4-15: Cụng thức tổ thành cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng ở cỏc trạng thỏi

Trạng thái Công thức tổ thành

IIIa1 2.7 Dẻ cau + 1.27 Giổi mỡ + 0.93 Thôi ba + 0.76 Côm tầng +0.68 Kè đuôi dông+0.68 Trâm tía + 0.68 Giổi lông + 0.68 Mán đỉa + 0.59 Re hương + 1.13 Loài khác

IIIa2 2.5 Dẻ cau +1.19 Côm tầng +1.19 Trâm tía + 1.04 Giổi mỡ +0.9 Re hương + 0.75 Ngát + 2.43 Loài khác

IIIa2 1.71 Dẻ cau + 1.08 Kè đuôi dông+ 1.08 Lim xanh + 0.81Côm tầng + 0.63 Trâm tía + 0.63 Re hương + 4.6 Loài khác

IIb 1.79 Dẻ cau + 1.52 Côm tầng + 1.25 Kè đuôi dông + 0.98Trâm tía + 0.89 Giổi lông + 0.63 Giổi mỡ + 0.63 Thôi ba + 0.63 Re hương + 1.68 Loài khác

So với tổ thành tầng cõy cao cựng trạng thỏi rừng thỡ thấy cú sự kế thừa về loài cõy tỏi sinh trong đú xuất hiện một số loài cú giỏ trị về kinh tế song cũn ớt. Nguyờn nhõn do trước đõy rừng bị đốt để làm nương rẫy, việc tỏi sinh chỉ nhờ phỏt tỏn hạt từ những khu rừng lõn cận, cú một số cõy thành thục sinh lý ở giai đoạn đầu. Số lượng loài cõy tỏi sinh khụng bằng số loài cõy tầng cõy cao ở mỗi trạng thỏi cụ thể.

Nhỡn chung tổ thành loài cõy tỏi sinh đó cú một số loài cõy cú giỏ trị và số lượng cũng tương đối nhiều, nếu so sỏnh với tổ thành tầng cõy cao chỳng tụi nhận thấy giữa chỳng cú sự kế thừa nhau. Cõy mẹ trong cỏc lõm phần cú khả năng gieo giống tốt và là tiền đề cho sự xuất hiện lớp cõy tỏi sinh cú tổ thành tương tự như tổ thành tầng cõy cao. Tổ thành cõy tỏi sinh cỏc trạng thỏi rừng đai trờn 1600 m trở lờn cú cỏc loài ưu thế khỏo vàng, Thụng nàng, Pơ mu, trỏm trắng, giổi đỏ, giổi xanh, dẻ cau…, đõy là những loài cõy cú giỏ trị, phần lớn cú phẩm chất tốt và cú đường kớnh lớn, vỡ vậy cần phải tăng cường cụng tỏc quản lý, bảo vệ hơn nữa nhằm tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng và phỏt triển tốt.

4.5.2 Nghiờn cứu quy luật phõn bố số cõy theo chiều cao

Quy luật phõn bố số cõy theo chiều cao của cõy tỏi sinh (N-H) phản ỏnh quy luật sinh trưởng phỏt triển của lớp cõy tỏi sinh. Kết quả nghiờn cứu về chiều cao bỡnh quõn của cõy tỏi sinh cho thấy mức độ, triển vọng và tỡnh hỡnh tỏi sinh trong tương lai. Với chiều cao bỡnh quõn của cõy tỏi sinh ở cỏc trạng thỏi rừng đều gần bằng chiều cao cõy tỏi sinh cú triển vọng cho thấy tỡnh hỡnh tỏi sinh rừng trong khu vực nghiờn cứu khỏ khả quan. Điều này chứng tỏ cõy tỏi sinh ở trạng thỏi rừng này khỏ ổn định và mức độ tỏc động của con người vào trạng thỏi rừng này là khụng đỏng kể. Vỡ vậy trong tương lai cần cú sự quản lý bảo vệ tốt, nhằm tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh sinh trưởng và phỏt triển. Từ số liệu thu thập được, chỳng tụi tiến hành tớnh toỏn và thu được kết quả sau:

Bảng 4-16: Phõn bố N-Hvn _Mayer

Trang Thai OTC  tinh toan Tra bang Danh gia

IIIA1 1 12,0154 -0,4756 2,75 5,99 H+ IIIA1 2 11,3174 -0,4056 3,30 5,99 H+ IIIA1 3 19,5703 -0,6178 1,58 5,99 H+ IIIA1 4 8,9655 -0,3656 4,66 5,99 H+ IIIA2 1 9,6338 -0,4044 4,15 5,99 H+ IIIA2 2 14,0634 -0,6185 3,80 5,99 H+ IIIA3 1 10,2724 -0,3280 9,33 9,49 H+ IIIA3 2 10,8490 -0,3920 3,01 9,49 H+ IIIA3 3 10,0226 -0,3546 5,40 5,99 H+ IIB 1 21,0082 -0,4860 4,80 9,49 H+ IIB 2 18,7421 -0,4608 4,49 11,07 H+

Bảng 4-16 cho thấy ngoài hàm Mayer mà cỏc tỏc giả đi trước thường sử dụng, cú thể sử dụng hàm Weibull mụ phỏng quy luật biến đổi số cõy tỏi sinh theo cỡ chiều cao của chỳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn (Trang 86 - 89)