1.1 .Trên thế giới
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.3.1. Phương pháp tính toán sinh khối
Tại mỗi ÔTC sinh khối được tính như sau:
- Sinh khối tươi của ÔTC = Wti + WtVRR + WtCBTT (2.1) - Sinh khối khô:
+ Xác định độ ẩm
MC% = [ (Wt – Wk)/Wt]*100 (2.2)
+ Sinh khối của các bộ phận:
Wk(i) = Wt(i) x (1 – MCi) (kg) (2.3)
+ Sinh khối khô cây cá lẻ:
Wk/cây = Wk(t) + Wk(c) + Wk(l) + Wk(r) (kg/cây) (2.4)
+ Sinh khối khô cho cả 1 ha rừng:
Wtấn/ha = Wtấn/cây x N + Wtấn/hatm (tấn/ha) (2.5) Lượng carbon ở dưới mặt đất được xác định thông qua lượng carbon ở trên mặt đất, chúng được biểu thị bằng các phương trình tương quan.
- Sinh khối vật rơi rụng:
Gồm: - Sinh khối tươi của vật rơi rụng trong ÔTC (WtVRR)
- Sinh khối khô của vật rơi rụng trong ÔTC (WkVRR)
Wti-vatroirung= Wt-thân + Wt- cành + Wt- lá + Wt-rễ (2.6) Wki-vatroirung= Wk-thân + Wk- cành + Wk- lá + Wk-rê (2.7) Sinh khối tươi và khô của vật rơi rụng được tính như cách tính đối với sinh khối tầng cây bụi, thảm tươi.
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích cac bon của Walkley Black, để xác định lượng carbon của thân, cành, lá, cây bụi thảm tươi và thảm mục. Các mẫu sau khi được sấy đem nghiền thật mịn và xác định lượng %C.
+ Cacbon tích luỹ trong từng bộ phận của lâm phần (tầng cây cao, tầng cây bụi, tầng cỏ và tầng VRR của thực bì rừng).
MC = Wi . TC (Tấn/ha) (2.8) Trong đó: MC là mật độ tích tụ C của các bộ phận trong lâm phần T/ha). Wi là lượng sinh khối khô (T/ha)
TC Tỷ lệ lượng C các bộ phận của kiểu lâm phần đó. + Tổng cac bon tích luỹ:
Ctổng = Cthân + C cành + Clá + Crễ + CCBTT+ CVRR (Tấn/ha) (2.9) - Tổng lượng C tích lũy trong lâm phần:
W = MC. s . 10 -6 (Tấn/ha) (2.10)
Trong đó: W là Tổng lượng C tích tụ trong lâm phần
MC là Tổng mật độ carbon tích tụ trong lâm phần s là diện tích của lâm phần đó
- Mật độ C tích tụ bình quân trong rừng của khu vực đó tính như sau:
Dbq = Σ(DciSi)/ΣSi (2.11)