Nghiên cứu tổng lượng carbon tích lũy trong rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của một số loại rừng trồng tại hương sơn hà tĩnh (Trang 75)

Tổng lượng carbon tích lũy trong lâm phần Mỡ gồm carbon trong tầng cây gỗ, carbon trong cây bụi thảm tươi, carbon trong vật rơi rụng. Kết quả tính toán tổng lượng carbon trong cả ba lầm phần được thể hiện ở bảng 4.11:

Bảng 4.11 : Lượng carbon tích lũy trong lâm phần

Đơn vị: Tấn/ha

Loài cây

Mật độ

Tổng lượng C tích lũy trong lâm phần

Tổng

Tầng cây gỗ Cây bụi thảm

tươi Vật rơi rụng Tấn % Tấn % Tấn % Tấn Bạch đàn 1917 25,23 96,04 0,47 1,79 0,57 2,17 26,27 1883 24,91 94,39 0,77 2,92 0,71 2,69 26,39 1967 26,85 96,37 0,46 1,65 0,55 1,97 27,86 TB 1922 25,66 95,60 0,57 2,12 0,61 2,27 26,84 Keo lai 1933 28,38 94,82 0,71 2,37 0,84 2,81 29,93 1900 30,76 95,06 0,80 2,47 0,80 2,47 32,36 1867 36,76 95,80 0,75 1,95 0,86 2,24 38,37 TB 1900 32,01 95,27 0,75 2,23 0,84 2,50 33,60 Keo tai tượng 1950 20,26 91,34 0,87 3,92 1,05 4,73 22,18 1900 23,73 91,66 0,96 3,71 1,20 4,63 25,89 1833 23,98 90,66 1,13 4,27 1,34 5,07 26,45 TB 1894 22,71 91,20 0,99 3,98 1,20 4,82 24,90

Nhận xét:

Sau khi nghiên cứu lượng C ở cây cá lẻ, cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng ở cả 3 lâm phần ta thấy:

- Lượng C tích lũy trong lâm phần là rất lớn, chúng dao động trong khoảng 22,18 – 38,37tấn/ha, trong đó tập trung chủ yếu là tầng cây gỗ, cụ thể như sau:

+ Ở lâm phần Bạch đàn Urophylla lượng C tích lũy ở các ha rừng không có sự dao động lớn, trung bình là 26,84tấn/ha. Trong đó thành phần tích lũy C lớn nhất là tầng cây gỗ chiếm tỷ lệ 95,60%, cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng chiếm tỷ lệ gần như nhau là 2,12% và 2,27%.

+ Ở lâm phần Keo lai lượng C tích lũy ở trong các ha rừng có sự biến động từ 29,93 – 38,37tấn/ha. Trong đó thành phần cây gỗ là lớn nhất chiếm tỷ lệ 95,27% sau đó là thành phần vật rơi rụng chiếm 2,23% và cuối cùng là cây bụi thảm tươi chiếm 2,50%.

+ Ở lâm phần Keo tai tượng lượng C tích lũy trong các ha rừng biến động trong khoảng 22,18 – 26,45tấn/ha. Trong đó thành phần cây gỗ chiếm tỷ lệ 91,20%, vật rơi rụng chiếm 3,98% và cây bụi thảm tươi chiếm 4,82%.

- Xét theo thành phần tích lũy C ta thấy: trong thành phần cây đứng thì lượng C ở lâm phần Keo lai là lớn nhất chiếm 33,60tấn/ha sau đó là lâm phần Bạch đàn chiếm 26,84tấn/ha, cuối cùng là lâm phần Keo tai tượng chiếm 24,90tấn/ha; theo thành phần cây bụi thảm tươi thì lượng C tích lũy ở lâm phần Keo tai tượng là lớn nhất chiếm 0,99tấn/ha, sau đó là lâm phần Keo lai chiếm 0,75tấn/ha và cuối cùng là lâm phần Bạch đàn chiếm 0,57tấn/ha; theo thành phần vật rơi rụng thì lượng C tích lũy trong lâm phần Keo tai tượng cũng chiếm nhiều nhất 1,20 tấn/ha, sau đó là lâm phần Keo lai chiếm

Như vậy ta có thể thấy rằng lượng C tích lũy trong lâm phần Keo lai là lớn nhất, do vậy để có thể trồng rừng CDM để bảo vệ môi trường và tăng hiệu quả kinh tế ta nên trồng loài Keo lai. Đối với rừng Bạch đàn Urophlla, mặc dù lượng C trong lâm phần tương đối cao nhưng do tỷ lệ C ở cả cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng đều thấp do vậy mà nếu trồng rừng CDM thì khó có thể bảo vệ đất tốt được. Đối với rừng Keo tai tượng, tuy lượng C là thấp nhất nhưng do lượng C ở cả cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng đều cao hơn Bạch đàn và Keo lai nên ta có thể sử dụng loài cây này để trồng rừng CDM.

VRR. 2% CBTT. 2% Tầng cây gỗ. 96% 1 2 3 Bạch đàn CBTT 3% VRR 2% Cây gỗ 95% 1 2 3 Keo lai

VRR. 5% CBTT. 4% Tầng cây gỗ. 91% 1 2 3

Keo tai tượng

Hình 4.25: Tỷ lệ C ở các thành phần trong lâm phần KTT. 26.160 KL. 35.288 BĐ. 27.878 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 1 2 3 Series1

Hình 4.19: Lượng C hấp thụ trong cây ở cả 3 loài

So với lượng sinh khối tươi và khô thì tỷ lệ lượng C ở cả 3 loài có sự khác biệt rõ, không có sự tỷ lệ thuận giữa sinh khối với lượng carbon. Cụ thể là lượng C ở loài Keo lai là lớn nhất chiếm 35,29tấn/ha, sau đó là Bạch đàn

4.7. Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định sinh khối, xác định lượng C và chọn loài cây trồng

Trong công tác trồng rừng hiện nay, đặc biệt là trồng rừng sản xuất việc xác định được sinh khối cây trồng dựa vào các chỉ số điều tra có một ý nghĩa hết sức quan trọng, xác định được sinh khối ta sẽ biết được cách khai thác hợp lý làm giảm nguy cơ tại nạn trong công tác khai thác cây trồng. Trong quá trình nghiên cứu 3 loài cây trồng tôi đã đưa ra được một số biểu đồ cho thấy mối quan hệ giữa sinh khối với đường kính và chiều cao.

Hiện nay ở nước ta đang có một số mô hình thí điểm trồng rừng CDM, việc xác định lượng C giúp cho mô hình đó được công nhận là có khả năng hấp thụ khí CO2. Điều này mở ra một hướng mới cho kinh doanh rừng là trồng rừng không chỉ để lấy sản phẩm gỗ, củi,.. mà còn để bán O2. Trong phạm vi luận văn này đã đưa ra được một số biểu đồ để xác định mối quan hệ giữa lượng C với đường kính và chiều cao.

Nhằm mục đích phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, nhà nước Việt Nam đã thực hiện một chương trình trồng rừng lớn, đó là “Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng” trong vòng 10 năm. Tuy nhiên chương trình trồng 5 triệu ha rừng khi lựa chọn phương án trồng rừng đã không tính đến giá trị giảm phát thải khí nhà kính (KNK) của các kiểu rừng khác nhau. Do đó chưa lựa chọn được phương án tối ưu cả về kinh tế lẫn môi trường mà trong đó chức năng giảm phát thải KNK là rất quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó mà luận văn đã so sánh lượng C hấp thu được từ 3 loài cây là Bạch đàn Urophylla, Keo lai, Keo tai tượng và đã cho ra kết luận là lâm phần Keo lai cho khả năng hấp thụ C lớn nhất để trồng rừng CDM.

Tuy nhiên trong những nghiên cứu trước đây đều cho rằng lượng C chiếm phần lớn là nằm trong đất. Do vậy dựa vào kết quả nghiên cứu này tôi đề xuất nên trồng loài Keo tai tượng để trồng rừng CDM vì dưới tán rừng trồng loài cây này có tỷ lệ vật rơi rụng và cây bụi thảm tươi tương đối lớn có khả năng bảo vệ đất tối, giúp đất hấp thụ được lượng C cao.

Chương 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

5.1.1. Sinh khối tươi và sinh khối khô của lâm phần:

Sau khi đo đếm, tính toán ta có được kết quả về sinh khối khô và tươi của lâm phần như sau:

+ Sinh khối tươi của lâm phần Bạch đàn: tầng cây cao là 145,95tấn/ha chiếm 97,90%, vật rơi rụng là 1,54tấn/ha chiếm 1,03%, cây bụi thảm tươi 1,58tấn/ha chiếm 1,06%. Sinh khối khô của tầng cây cao là 52,45tấn/ha chiếm 95,85%, vật rơi rụng là 1,18tấn/ha chiếm 2,16%, cây bụi thảm tươi 1,09tấn/ha chiếm 1,99%.

+ Sinh khối tươi của lâm phần Keo lai: tầng cây cao là 118,13tấn/ha chiếm 93,63%, vật rơi rụng là 2,68tấn/ha chiếm 2,13%, cậy bụi thảm tươi là 5,28tấn/ha chiếm 4,19%. Sinh khối khô của tầng cây cao là 71,63tấn/ha chiếm 95,33%, vật rơi rụng là 1,62tấn/ha chiếm 2,16%, cây bụi thảm tươi 1,89tấn/ha chiếm 2,52%.

+ Sinh khối tươi của lâm phần Keo tai tượng: tầng cây cao là 87,80tấn/ha chiếm 89,10%, vật rơi rụng là 3,82tấn/ha chiếm 3,88%, cây bụi thảm tươi la 6,92tấn/ha chiếm 7,02%. Sinh khối khô của tầng cây cao là 51,07tấn/ha chiếm 91,42%, vật rơi rụng là 2,31tấn/ha chiếm 4,14%, cây bụi thảm tươi 2,48tấn/ha chiếm 4,44%.

5.1.2. Lượng C hấp thụ trong tầng cây cao

Lượng C hấp thụ trong loài Bạch đàn trung bình là 13,35kg/cây, loài Keo lai trung bình đạt 16,85kg/cây và loài Keo tai tượng 11,99kg/cây. Ta có tỷ lệ lượng C hấp thụ ở trong các bộ phận như sau:

Loài Bạch đàn: thân chiếm 65,27%, cành chiếm 9,47%, lá chiếm 5,48%, rễ chiếm 19,78%;

Loài Keo lai: thân chiếm 63,55%, cành chiếm 10,47%, lá chiếm 5,75%, rễ chiếm 20,09%;

Loài Keo tai tượng: thân chiếm 47,25%, cành chiếm 19,52%, lá chiếm 7,85%, rễ chiếm 25,38%.

Như vậy ta có thể thấy sinh khối tươi của loài Bạch đàn là lớn nhất nhưng tỷ lệ C trong thân của nó lại ko cao như Keo lai, Keo tai tượng.

5.1.3. Lượng C hấp thụ trong cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng

Lượng C hấp thụ trong cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng của loài Keo tai tượng là lớn nhất trong 3 loài. Trung bình loài Keo tai tượng 0,99tấn/ha vật rơi rụng và 0,84tấn/ha cây bụi thảm tươi, loài Keo lai có 0,75tấn/ha vật rơi rụng và 0,61tấn/ha cây bụi thảm tươi, loài Keo tai tượng có 0,57tấn/ha vật rơi rụng và 1,20tấn/ha cây bụi thảm tươi.

5.1.4. Tổng lượng C hấp thụ trong toàn lâm phần

Lượng C được hấp thụ lớn nhất là ở rừng Keo lai đạt 33,60/ha, sau đó là Bạch đàn Urophylla đạt 26,84tấn/ha và ít nhất là ở rừng Keo tai tượng 24,90tấn/ha.

Sau khi tính toán, so sánh được tổng lượng C hấp thụ được trong các lâm phần khác nhau luận văn cũng đã đề xuất được một số ý kiến trong việc

kinh tế và môi trường tốt nhất ta nên trồng loài Keo lai, sau đó mới tính đến loài Keo tai tượng.

5.1.5. So sánh với những nghiên cứu trước đây

Vì đây là những loài cây trồng chủ yếu cho nên có rất nhiều nghiên cứu về 3 loài cây này trước đây. Do vậy mà khi tìm hiểu nghiên cứu tôi cũng đã tìm được rất nhiều tài liệu về những loài cây này. Các nghiên cứu trước hầu như đã nghiên cứu về tỷ lệ C ở các cấp tuổi và cấp đất khác nhau, so với những nghiên cứu này thì nghiên cứu trong luận văn cũng gần giống như nhau, chỉ có sự khác biệt hơn đó là tỷ lệ cây bụi thảm tươi ở Hương Sơn – Hà Tĩnh nhiều hơn các nơi khác. Điều này có thể là do đặc điểm đất đai, khí hậu ở đây khác với các nơi khác, do vậy cần nghiên cứu lượng C ở các loài cây khác nhau và các vùng khác nhau để lựa chọn được loài cây có khả năng bảo vệ môi trường cao đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế lớn.

5.2. Tồn tại

- Đề tài chỉ tiến hành phân tích được lượng carbon hấp thụ có trong lâm phần ở một thời điểm xác định không phân tích và tính toán được lượng carbon hấp thụ hao hụt ở trong quá trình phân giải của tầng thảm mục cũng như không theo dõi được lượng carbon hấp thụ bị lấy ra khỏi rừng do tác động của con người đối với trạng thái rừng trồng Bạch đàn, Keo tai tượng, Keo lai tại Hương Sơn – Hà Tĩnh.

- Đề tài chưa nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy cho đối tượng rừng trồng Bạch đàn, Keo lai, Keo tai tượng trên tất cả các cấp tuổi.

- Đất là nơi tích tụ lượng C lớn nhất trong lâm phần (các đề tài nghiên cứu từ trước đã nghiên cứu) nhưng ở phạm vi đề tài chưa nghiên cứu được, đặc biệt là nghiên cứu lượng C tích tụ ở trong các cấp đất khác nhau.

- Do thời gian có hạn nên đề tài mới tập trung nghiên cứu ở Hương Sơn – Hà Tĩnh mà chưa mở rộng nghiên cứu ở các vùng khác

- Thực tiễn rừng trồng ở nước ta trồng rất nhiều loài cây, tuy nhiên trong đề tài mới chỉ đem ra so sánh 3 loài cây. Do đó cần thực hiện nghiên cứu trên hệ thống các cây phục vụ cho công tác rừng trồng.

5.3. Kiến nghị

- Tiếp tục triển khai nghiên cứu về sinh khối và lượng carbon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng trồng ở nhiều cấp tuổi khác nhau và ở nhiều địa điểm trên cả nước. Nhằm so sánh sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của các loài cây khác nhau trên những lập địa khác nhau ở nước ta. Từ đó dễ dàng lựa chọn được đối tượng khi xây dựng dự án CDM.

- Đối với các dạng rừng trồng cây bản địa cần có những nghiên cứu tỉ mỉ hơn nhằm lựa chọn được nhiều loài cây vừa có hiệu quả kinh tế vừa có hiệu quả môi trường. Đây chính là cái đích mà các nhà Lâm học cần quan tâm hơn nữa.

- Tiếp tục nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật trước khi trồng rừng và diễn biến rừng trước thời điểm điều tra để xác định đường carbon cơ sở của thảm thực vật rừng trước khi trồng rừng và lượng carbon tích luỹ trong cây rừng đã tỉa thưa.

Phụ lục 1: Kết quả tính giá trị trung bình của loài Bạch đàn

OTC 01

Loài cây: Bạch đàn Tuổi :4

Mật độ :1917 cây/ha. Diện tích ô: 600 m2

Dung lượng mẫu: n =115 Đường kính D1.3 lớn nhất: Xmax = 13.3 Đường kính D1.3 nhỏ nhất: Xmin = 5.3 Số tổ: m =10 Cự ly tổ: k =1

stt cự ly tổ giữa tổ giá trị Tần số

(fi) xifi xi2 fixi2

1 1 5.8 9 52.2 33.64 302.76 2 1 6.8 8 54.4 46.24 369.92 3 1 7.8 10 78 60.84 608.4 4 1 8.8 21 184.8 77.44 1626.24 5 1 9.8 22 215.6 96.04 2112.88 6 1 10.8 16 172.8 116.64 1866.24 7 1 11.8 12 141.6 139.24 1670.88 8 1 12.8 9 115.2 163.84 1474.56 9 1 13.8 5 69 190.44 952.2 10 1 13.8 3 41.4 190.44 571.32 115 1125 1114.8 11555.4 Trung bình mẫu: Xtb = 10.2 Biến động: Qx = 11545.62 Sai tiêu chuẩn: S = 10.019

Phụ lục 2: Kết quả tính giá trị trung bình của loài Bạch đàn

OTC 02

Loài cây: Bạch đàn Tuổi :4

Mật độ :1883 cây/ha. Diện tích ô: 600 m2

Dung lượng mẫu: n =115 Đường kính D1.3 lớn nhất: Xmax = 16.7 Đường kính D1.3 nhỏ nhất: Xmin = 5.7 Số tổ: m =10 Cự ly tổ: k =1.1

stt cự ly tổ giữa tổ giá trị fi xifi xi2 fixi2

1 1.1 6.25 8 50 39.0625 312.5 2 1.1 7.35 11 80.85 54.0225 594.2475 3 1.1 8.45 12 101.4 71.4025 856.83 4 1.1 9.55 17 162.35 91.2025 1550.443 5 1.1 10.65 19 202.35 113.4225 2155.028 6 1.1 11.75 15 176.25 138.0625 2070.938 7 1.1 12.85 13 167.05 165.1225 2146.593 8 1.1 13.95 4 55.8 194.6025 778.41 9 1.1 15.05 6 90.3 226.5025 1359.015 10 1.1 16.15 8 129.2 260.8225 2086.58 113 1215.55 1354.225 13910.58 Trung bình mẫu: Xtb = 10.9

Sai tiêu chuẩn: S = 10.994

Phụ lục 3: Kết quả tính giá trị trung bình của loài Bạch đàn

OTC 03

Loài cây: Bạch đàn Tuổi :4

Mật độ :1967 cây/ha. Diện tích ô: 600 m2

Dung lượng mẫu: n =116 Đường kính D1.3 lớn nhất: Xmax = 16.2 Đường kính D1.3 nhỏ nhất: Xmin = 5.3 Số tổ: m =10 Cự ly tổ: k =1

stt cự ly tổ giá trị giữa tổ fi xifi xi2 fixi2

1 1 5.85 5 29.225 34.16403 170.8201 2 1 6.94 6 41.61 48.09423 288.5654 3 1 8.03 10 80.25 64.40063 644.0063 4 1 9.12 20 182.3 83.08323 1661.665 5 1 10.21 23 234.715 104.142 2395.267 6 1 11.30 20 225.9 127.577 2551.541 7 1 12.39 14 173.39 153.3882 2147.435 8 1 13.48 9 121.275 181.5756 1634.181 9 1 14.57 5 72.825 212.1392 1060.696 10 1 15.66 4 62.62 245.079 980.3161 116 1224.11 1253.643 13534.49 Trung bình mẫu: Xtb = 10.55

Biến động: Qx = 13523.94 Sai tiêu chuẩn: S = 10.84433

Phụ lục 4: Kết quả tính giá trị trung bình của loài Keo lai

OTC 01

Loài cây: Keo lai Tuổi :4

Mật độ :1933 cây/ha. Diện tích ô: 600 m2

Dung lượng mẫu: n =116 Đường kính D1.3 lớn nhất: Xmax = 16.44 Đường kính D1.3 nhỏ nhất: Xmin = 6

Số tổ: m =10 Cự ly tổ: k =0.87

stt cự ly tổ giữa tổ giá trị fi xifi xi2 fixi2

1 0.87 6.435 5 32.175 41.40923 207.0461 2 0.87 7.305 14 102.27 53.36303 747.0824 3 0.87 8.175 17 138.975 66.83063 1136.121 4 0.87 9.045 17 153.765 81.81203 1390.804 5 0.87 9.915 9 89.235 98.30723 884.765 6 0.87 10.785 21 226.485 116.3162 2442.641 7 0.87 11.655 9 104.895 135.839 1222.551 8 0.87 12.525 5 62.625 156.8756 784.3781 9 0.87 13.395 6 80.37 179.426 1076.556

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của một số loại rừng trồng tại hương sơn hà tĩnh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)