Phương pháp sắc ký lớp mỏng TLC (Thin layer chromatography)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất artemisinin bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thanh hao (artemisinin bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thanh hao (artemisinin annua l ) và phát triển trên quy mô pilot (giai đoạn 2007 2008) (Trang 103 - 105)

IV. PHƯƠNG PHÁP

1.Phương pháp sắc ký lớp mỏng TLC (Thin layer chromatography)

Nguyên tc:

Sắc ký lớp mỏng cịn được gọi là sắc ký phẳng (planar -

chromatography), dựa chủ yếu vào hiện tượng hấp thu. Trong đĩ, pha động là một dung mơi hoặc hỗn hợp các dung mơi, di chuyển ngang qua một pha tĩnh là một chất hấp thu trơ. Mẫu cần phân tích thường là hỗn hợp gồm nhiều hợp chất với độ phân cực khác nhau.

- Pha động: dung mơi hoặc hỗn hợp hai hay nhiều dung mơi, di chuyển chậm dọc theo tấm lớp mỏng và lơi kéo mẫu chất đi theo nĩ. Dung mơi di chuyển lên cao nhờ vào tính dẫn của mao quản. Mỗi thành phần của chất mẫu sẽ di chuyển với vận tốc khác nhau.

- Pha tĩnh: một lớp mỏng khoảng 0,25 mm của một loại chất hấp thu (silica gel, oxid alumin…) được tráng thành một lớp mỏng, đều, phủ lên một nền phẳng như tấm kiếng, tấm nhơm hoặc tấm plastic. Chất hấp thu trên tấm giá

đỡ nhờ sulfat calci khan, hoặc tinh bột, hoặc một loại polymer hữu cơ.

Ưu đim ca k thut sc ký lp mng so vi các k thut sc ký khác:

- Sử dụng ít chất hấp thu, cần rất ít mẫu phân tích (vi lượng), quá trình triển khai sắc ký nhanh nên trong một thời gian ngắn cĩ thể biết ngay kết quả

mẫu cần phân tích cĩ chứa bao nhiêu chất khác nhau. - Chỉ cần một lượng rất ít mẫu để phân tích.

- Cĩ thể phân tích đồng thời mẫu và chất chuẩn đối chứng, trong cùng điều kiện phân tích.

- Tất cả các hợp chất trong mẫu phân tích cĩ thểđược định vị trên tấm sắc ký lớp mỏng (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007).

Tiến hành (hình 11.1):

- Sử dụng bản sắc ký tráng sẵn loại silicagel 20x20cm, 60 F254, Merck (mã số 1.0554 Merck).

- Chuẩn bị vi quản: Vi quản là một ống thủy tinh cĩ đường kính trong của

ống khoảng 0.5- 1mm.

- Chuẩn bị dung dịch mẫu: Hịa tan cắn (thu được ở trên) vào n-hexan. - Chuẩn bị bình giải ly bản mỏng: chuẩn bị bình cĩ kích thước lớn hơn một chút so với kích thước của bản mỏng. Kích thước của bình và lượng thể

tích dung mơi giải ly sẽ ảnh hưởng lên giá trị Rf của mẫu. Cho dung mơi giải ly vào bình. Quan sát chiều dày của lớp dung mơi trong bình giải ly: khơng được cao quá 1cm, bởi vì các vết chấm mẫu trên bản mỏng cách bìa là 1cm.

- Chấm mẫu lên tấm bản mỏng: dùng viết chì vạch một đường cách đáy của bản mỏng khoảng 1 cm, sau đĩ sử dụng vi quản để chấm dung dịch mẫu thành một dãy, dài suốt chiều ngang của bản nhưng cách ở 2 đầu bản một khoảng 1cm để tránh bị hiệu ứng bờ. Lưu ý chỉ sử dụng viết chì để vẽ đường nền vì nếu sử dụng viết mực thì vết mực sẽ theo dung mơi giải ly di chuyển lên trên tạo thành một sắc ký đồ, điều này dễ gây nhầm lẫn.

- Sắc ký lớp mỏng là phương pháp định tính vì thế mỗi vết chấm trên bản khơng nên chứa nhiều hơn 12µg (10µg là tối ưu) mẫu chất.

- Trước khi cho tấm bản mỏng vào bình, bình cần được bão hịa dung mơi

để cĩ một bầu khí quyển đồng nhất.

- Sau khi chấm hồn tất, để dung mơi bay đi khỏi vết chấm, rồi nhúng bản vào dung dịch giải ly.

* Giá trị Rf

Để nhận biết được chính xác một chất nào đĩ thì phải dựa vào trị số Rf. Khoảng cách mà chất cần phân tích di chuyển

Rf =

Khoảng cách dung dịch giải ly di chuyển

Trong cùng điều kiện thí nghiệm thì các giá trị Rf của mỗi chất là như

nhau. Nếu cĩ bất kỳ một thay đổi nào (nhiệt độ, thành phần của dung dịch

giải ly) thì giá trị Rf cũng thay đổi.

(http://www.chemguide.co.uk/analysis/chromatography/thinlayer.html)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất artemisinin bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thanh hao (artemisinin bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thanh hao (artemisinin annua l ) và phát triển trên quy mô pilot (giai đoạn 2007 2008) (Trang 103 - 105)