Hướng vọng kiếp ngườ

Một phần của tài liệu ASTCO-ISSUE-89 (Trang 26 - 27)

~ Kim Định

sống_khỏe

2. Du mục

Nên phân biệt với súc mục thường đi với nông nghiệp như ngành phụ. Du mục trái lại là nghề chính và thường kết thành đoàn quân lớn đủ sức chinh phục đồng cỏ… Du mục cũng thuộc thời hai như nông nghiệp. Xét về đất đai tuy khơng rộng bằng hay ít ra khơng đơng người bằng và chắc chắn khơng tạo được nhiều thành tích văn hóa bằng ngành nơng. Thế nhưng ối ăm thay tinh thần du mục lại lấn át tinh thần nơng nghiệp. Lý do vì du mục nối tiếp ngành săn bắt. Săn bắt bó buộc phải nay đây mai đó. Ban đầu cả nơng nghiệp cũng thế gọi là “chuyển canh”. Nhưng khi số người gia tăng mà đất không mở rộng được nữa thì bắt buộc phải hồn bị nơng cụ để cải thiện canh tác và trở thành định cư. Còn ngành du mục vì thuần phục được ngựa có thể đi xa tìm những cánh đồng cỏ chưa ai chiếm, hay chiếm đoạt lại chúng, nên tiếp tục nay đây mai đó, nhân đấy trở nên sức mạnh lấn át nông nghiệp. Đỉnh cao nhất của du mục là đế quốc Mông Cổ đã để ấn tích đậm đà trên ba nền văn hóa Tàu, Ấn và Iran, trong đó phải kể tới Âu Châu. Như thế du mục tiếp nối tinh thần “săn”; nơng nghiệp tiếp nối tinh thần “hái”. Đức tính căn bản của du mục vẫn là việc đi săn tức dùng sức mạnh bạo tàn, không những để săn mà còn để chiếm các đồng cỏ rồi sau chiếm đất, hay cướp phá những miền chung quanh trong những năm đại hạn. Từ đức tính căn bản trên nảy sinh ra những nét đặc trưng sau:

Một phần của tài liệu ASTCO-ISSUE-89 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)