Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
4.1.1. Cấu trúc tổ thành
Tổ thành là nhân tố quan trọng trong cấu trúc lâm phần và là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến các đặc điểm sinh thái khác của rừng. Đặc biệt rừng tự nhiên ở nước ta, với điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều đã tạo nên mô ̣t hê ̣ sinh
thái rừng phức ta ̣p và tổ thành loài đa da ̣ng, phong phú của tầng cây gỗ trong hê ̣
thực vâ ̣t. Tổ thành rừng biểu thị tỷ trọng của một lồi hay một nhóm lồi cây nào
đó chiếm trong lâm phần, là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái. Cấu trúc tổ thành là cơ sở để định hướng cho các biện pháp kinh doanh, ni dưỡng rừng. Vì vậy việc nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng được xem như công việc đầu tiên trong quá trình nghiên cứu cấu trúc rừng nói chung và là cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp trong công tác bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng. Chỉ tiêu biểu thị mức độ tham gia của từng loài cây trong lâm phần gọi là hệ số tổ thành. Tập hợp hệ số tổ thành của các loài cây tương ứng gọi là công thức tổ thành. Về bản chất, công thức tổ thành có ý nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài cây trong một quần xã thực vật và mối quan hệ giữa quần xã thực vật với điều kiện ngoại cảnh.
Để xác định tổ thành cho các trạng thái rừng, đề tài sử dụng chỉ số IV% theo công thức (2.1) làm chỉ tiêu biểu thị hệ số tổ thành. Kết quả tính tốn được tổng hợp ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Công thức tổ thành của các ô định vị theo IV% Chu
Kỳ ODV Công thức tổ thành
3 1
63.23 Kháo + 12.66 Vối thuốc + 5.56 Hoắc quang + 5.43 Hu đay + 13.13 Loài khác
+ 76.06 Loài khác
3 3
44.75 Đỏm lông + 14.61 Hoắc quang + 7.21 Thẩu tấu + 5.77 Thành ngạnh + 27.66 Loài khác
4 1
62.82 Kháo + 16.35 Vối thuốc + 7.55 Màng tang + 13.28 Loài khác
4 2 6.22 Kháo + 5.98 Cứt ngựa + 87.48 Loài khác
4 3
21.09 Đỏm lông + 16.96 Hoắc quang + 13.15 Thành ngạnh + 7.79 Thẩu tấu + 6.66 Dẻ + 34.35 Loài khác
- Với chu kỳ 3, ô định vị 1 trạng thái rừng IIA có mật độ 596 cây/ha, trong tổng số 16 lồi có 5 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành với chỉ số IV% từ 5,43% (Hu đay) đến 63.23% (Kháo). Như vậy Kháo là loài cây chiếm ưu thế trong khu ơ định vị nghiên cứu.
Ơ định vị số 2 trạng thái rừng IIIA1 có mật độ 513 cây/ha, trong tổng số 82 lồi có 4 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành với IV% từ 5,65 % (Gội nếp) đến 6,73% (Côm tầng). Vậy ở ơ định vị thứ 2 có số lượng lồi rất lớn tuy nhiên chỉ có một số lượng lồi rất ít (Cơm tầng, Dẻ gai, Kháo vàng, Gội nếp) có chỉ số IV% lớn hơn 5. Phần lớn các lồi có chỉ số IV% rất nhỏ.
Ơ định vị số 3 trạng thái rừng IIA có mật độ 1536 cây/ha, trong tổng số 47 lồi có 4 lồi tham gia vào công thức tổ thành với IV% từ 5,77% (Thành ngạnh) đến 44,75% (Đỏm lông). Như vậy, trong tổ thành tầng cây cao của các ô định vị nghiên cứu, loài Kháo chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến Đỏm lông, Hoắc quang, Vối thuốc,… có một số lồi vừa có giá trị kinh tế vừa có khả năng phịng hộ như Giẻ, Re, Trâm trắng, Cơm tầng. Đây là những lồi cây có đường kính lớn, rễ phát triển khá mạnh, có tác dụng làm giảm xói mịn, rửa trơi đất bề mặt.
Với chu kỳ 4, ơ định vị 1 có mật độ đã tăng lên 798 cây/ha, trong tổng số lồi 22 lồi có 3 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành với chỉ số IV% từ 7,55% (Màng tang) đến 62,82% (Kháo).
Ô định vị số 2 có mật độ 1261cây/ha, trong tổng số 137 lồi có 2 lồi tham gia vào công thức tổ thành với chỉ số IV% từ 5,92% (Cứt ngựa) đến 6,22% (Kháo).
Ơ định vị số 3 có mật độ 1066 cây/ha, trong tổng số 62 lồi có 5 lồi tham gia vào công thức tổ thành với chỉ số IV% từ 6,66% (Dẻ) đến 21,09% (Đỏm lông).
Như vậy, với chu kỳ 4 lồi Vối thuốc, Đỏm lơng… là những lồi chiếm ưu thế trong các Ô định vị nghiên cứu.
Từ kết quả xác định cấu trúc tổ thành lồi ở các ơ định vị giữa 2 chu kỳ điều tra nhận thấy:
Ở ô định vị số 1: giữa 2 chu kỳ điều tra cho kết quả công thức tổ thành gần như tương đồng nhau với loài chủ đạo là Kháo và Vối thuốc, hai loài Hoắc quang, Hu đay ở chu kỳ điều tra thứ 3 chiếm số lượng tương đối lớn thì ở chu kỳ điều tra thứ 4 chúng không tham gia vào công thức tổ thành, chứng tỏ số lượng của những lồi này đã giảm đi và thay vào đó là lồi Màng tang có giá trị hơn.
Ở ơ định vị số 3: kết quả xác định công thức tổ thành giữa 2 chu kỳ điều tra cũng cho kết quả tương tự như ở ô định vị số 1. Nghĩa là, đã xuất hiện thêm lồi mới có giá trị kinh tế hơn (lồi Dẻ) vào cơng thức tổ thành ở chu kỳ sau.
Hai ô định vị số 1 và 3 đại diện cho trạng thái rừng IIA, đây là trạng thái rừng phục hồi sau khai thác trắng hoặc sau nương rẫy bỏ hóa. Đặc trưng thực vật của trạng thái này là các loài cây tiên phong ưa sáng tham gia và chiếm số lượng ưu thế trong cơng thức tổ thành lồi, các lồi cây này thường ít có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, giữa 2 chu kỳ điều tra thấy đã có sự thay đổi đáng kể về cấu trúc tổ thành lồi với sự xuất hiện của các lồi cây có giá trị. Như vậy, hiện trạng rừng IIA ở khu vực nghiên cứu đang có sự thay đổi thế hệ cây này bằng thế hệ cây khác mà cụ thể là sự thay thế thế hệ cây tiên phong ưa sáng ít có giá trị về kinh tế bằng các lồi cây có giá trị kinh tế cao hơn.
Ơ định vị số 2, đặc trưng cho trạng thái rừng phục hồi sau khai thác chọn kiệt (IIIA), ở chu kỳ 3 có 4 lồi với số lượng tương đối lớn tham gia vào cơng thức tổ thành thì ở chu kỳ 4 chỉ cịn 2 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành. Như vậy, giữa 2 chu kỳ điều tra số lượng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành ở chu kỳ trước nhiều hơn so với chu kỳ sau.