Nối mềm rơmoóc với máy kéo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nâng cao độ êm dịu chuyển động máy kéo MTZ 82 khi kéo rơ moóc chở gỗ (Trang 56 - 58)

Theo phương án thiết kế của PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu thì mc được nối cứng với thân máy kéo. Khi làm việc cả liên hợp máy và moóc sẽ tạo thành một hệ dao động, trong một số trường hợp dao động lớn có thể sinh ra hiện tượng cộng hưởng. Để hạn chế hiện tượng này, chúng tôi đề xuất giải pháp nối mềm moóc với thân máy kéo bằng một bộ phận đàn hồi có giảm chấn. Khi đó mơ hình dao động của cơ hệ được mơ tả bằng (hình 3.12).

Lúc này tại điểm nối moóc có chuyển dịch ngang xn, mơ hình dao động của cơ hệ bao gồm cả các thành phần dao động thẳng đứng và dao động

ngang. Sau khi có thêm bộ phận nối đàn hồi - giảm chấn vào máy kéo và rơ mc, mơ hình dao động có dạng sau:

l1 l2 l3 l1 l2 l3 z m J c1 k1 z1 z2 h1  m1 c2 k2 h2 cm km h3 zg zm zk l4 mmJm cg kg cn kn xn mg m2 Z X O

Hình 3.12: Mơ hình dao động của cơ hệ trường hợp nối mềm moóc với thân máy kéo

Việc xây dựng hệ phương trình vi phân dao động của liên hợp máy trong trường hợp này có thể được thực hiện bằng cách ứng dụng phương trình Lagranger loại II, tương tự như hệ phương trình vi phân dao động (3.4) của liên hợp máy kéo MTZ 82 kéo rơ moóc chở gỗ. Việc giải hệ phương trình vi phân cũng được thực hiện bằng phần mềm Matlab Simuink. Nhưng do điều kiện thời gian mà trong khuôn khổ luận văn cao học nên chúng tơi chỉ đưa ra mơ hình của cơ hệ, từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu sau này.

Chương 4:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp nâng cao độ êm dịu chuyển động máy kéo MTZ 82 khi kéo rơ moóc chở gỗ (Trang 56 - 58)