MỤC ĐÍCH CỦA GIAO TIẾP:

Một phần của tài liệu MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG potx (Trang 30 - 31)

- Nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần.

- Để hình thành các mối quan hệ giữa con người với nhau, qua đó tình cảm cá nhân được thiết lập.

- Để trao đổi và so sánh các thông tin .

Có 2 hình thức giao tiếp là: giao tiếp không bằng lời và giao tiếp bằng lời.

1/ Giao tiếp không bằng lời:

AÙnh mắt, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, cơ thể.

Cảm xúc và thái độ thường được thể hiện qua các hành vi không lời. Ví dụ: - Aùnh mắt có thể diễn đạt sự buồn rầu, sợ hãi, không thích thú ù. . .

- Điệu bộ có thể diễn đạt sự tức giận, lo lắng, vui mừng . . .

- Nét mặt có thể diễn đạt sự yêu thương, căm ghét, ngạc nhiên, vui buồn . . . - Những va chạm vào cơ thể, khi cần thiết có thể biểu đạt sự thông cảm . . . Có thể có những sự khác biệt về văn hoá trong giao tiếp không bằng lời.

2/ Giao tiếp bằng lời:

Thể hiện bằng cách nói, nghe, đọc, viết.

Trong khi nghe, ta thấy nghe là một quá trình tích cực, trong đó người nghe tập trung vào lời người đang nói.

Cần thiết có thể điều chỉnh quá trình giao tiếp để nhằm mục đích cuối cùng là người nghe có thể hiểu được các thông tin một cách rõ ràng. Ví dụ với người mù và điếc.

Người Thầy thuốc và Bệnh nhân cần phải hiểu nhau qua giao tiếp bằng cách nói hoặc viết.

Khi giao tiếp bằng lời cần chú ý: - Ngôn ngữ sử dụng phải thống nhất.

- Aâm lượng, giọng nói và tốc độ nói có thể ảnh hưởng khi giao tiếp.

Giao tiếp tốt giữa BN và người điều trị là một điều thiết yếu, nếu kế hoạch điều trị và chăm sóc đã được lập cụ thể cho từng BN.

Trong quá trình giao tiếp ta cần tạo ra: - Khung cảnh ấm cúng, trong lành. - Phải tôn trọng BN

- Thời gian giao tiếp phải thích hợp

- Các thái độ và định kiến cá nhân không được làm ảnh hưởng đến cuộc giao tiếp. - Hảy lắng nghe BN một cách tích cực, từ đó có thể giúp ta phát hiện được các nhu cầu và các vấn đề mà BN quan tâm.

Một phần của tài liệu MÔ PHỎNG TIỀN LÂM SÀNG potx (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)