Đối với sóng chu kỳ dài và sóng lừng trong bến cảng, phải tiến hành quan sát hiện tr−ờng chừng nào có thể, và đo đạc thích đáng để kiểm tra chúng dựa trên kết quả quan sát

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với các công trình cảng - Phần Các điều kiện thiết kế - Chương 4 pps (Trang 72 - 73)

nào có thể, và đo đạc thích đáng để kiểm tra chúng dựa trên kết quả quan sát

[Chú giải]

Tại các điểm quan sát trong cảng và ngoài bờ biển thỉnh thoảng xuất hiện các dao động mực n−ớc có chu kỳ từ một đến vài phút. Các dao động nh− vậy đ−ợc gọi là sóng chu kỳ dài. Nếu chu kỳ của các sóng chu kỳ dài đó gần bằng chu kỳ dao động tự nhiên của hệ dao động vốn có của tầu và các dây neo, hiện t−ợng cộng h−ởng có thể làm nảy sinh một chuyển động dồn dập lớn ngay cả khi chiều cao sóng nhỏ, làm cho công tác bốc xếp hàng ở cảng bị ảnh h−ởng lớn đến năng suất. Nếu từ các quan sát mà thấy rõ là các sóng chu kỳ dài có chiều cao sóng có ý nghĩa bằng 10 - 15 cm hoặc hơn th−ờng xuyên xuất hiện trong cảng, nên nghiên cứu các biện pháp đối phó.

Khi tại một điểm quan sát trong một cảng xảy ra các dao động mực n−ớc rõ ràng với chu kỳ vài phút hoặc lâu hơn, có thể giả định là có hiện t−ợng " sóng lừng" hiện t−ợng này xẩy ra khi các xáo động nhỏ trong mực n−ớc do áp lực không khí thay đổi sinh ra đ−ợc khuyếch đại lên bởi các dao động cộng h−ởng của bến cảng hoặc vịnh. Nếu biên độ của các sóng lừng nh− vậy lớn đáng kể, có thể xẩy ra ngập lụt ở đầu vịnh hoặc dòng chảy ng−ợc từ các kênh thoát n−ớc của thành phố. Cũng có thể xuất hiện các vận tốc dòng chảy lớn cục bộ trong các bến cảng, làm đứt dây neo của các tàu nhỏ, khi vẽ bản đồ một cảng, nên xem xét để hình dạng của nó có thể làm giảm đến tối thiểu chuyển động sóng lừng càng nhiều càng tốt.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Chiều cao ng−ỡng của sóng chu kỳ dài đối với công tác bốc xếp hàng.

Cần xem xét thích đáng đến vấn đề là các sóng chu kỳ dài tr−ớc một tuyến bến có thể làm cho tàu dao động dồn dập với biên độ vài mét do cộng h−ởng. Chiều cao của ng−ỡng chu kỳ dài để cho công tác bốc xếp hàng đ−ợc êm thuận phụ thuộc vào các yếu tố nh− chu kỳ dài sóng, kích th−ớc của đầu tầu đang xem xét, tình hình neo tàu, và

Phần 2 - Chương 4 [3] 26

các điều kiện chất tải. Tuy nhiên, theo các quan sát hiện tr−ờng thực hiện tại chỗ, ví dụ nh− trong vịnh Tomakomai nó t−ơng ứng với một chiều cao sóng có ý nghĩa bằng khoảng 10 - 15cm

(2) Tính toán sự lan truyền của sóng chu kỳ dài

Nên tính toán sự truyền sóng chu kỳ dài trong một cảng bằng cách định đ−ờng biên sóng tới ngoài biển sau đó dùng ph−ơng trình Bonssinesq hoặc dùng một ph−ơng pháp tính toán có sử dụng các ph−ơng trình sóng dài tuyến tính 47)

(3) Phổ tiêu chuẩn của chu kỳ dài

Khi không có đủ dữ liệu quan sát sóng chu kỳ dài ngoài biển và các điều kiện sóng chu kỳ dài để xác định các ngoại lực tính toán không xác lập đ−ợc có thể sử dụng tiêu chuẩn cho trong các tài liệu tham khảo48) hoặc biểu thức gần đúng của nó. Hình T.4.8.1 So sánh phổ quan sát đ−ợc với một dạng gần đúng của phổ tieu chuẩn . Số hạng αl trong hình là một thông số đại diện mức năng l−ợng của sóng chu kỳ dài

(4) Ph−ơng pháp tính toán sóng lừng

Xem 6.5. Sóng lừng về một ph−ơng pháp tính toán sóng lừng.

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với các công trình cảng - Phần Các điều kiện thiết kế - Chương 4 pps (Trang 72 - 73)