Cần phải tính chiều cao của sóng lan truyền đằng sau một đê chắn sóng do n−ớc tràn hoặc/và do thấm qua lõi đê hoặc móng đê chắn sóng qua các kết quả thí nghiệm mô hình thuỷ lực hoặc

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với các công trình cảng - Phần Các điều kiện thiết kế - Chương 4 pps (Trang 69 - 70)

do thấm qua lõi đê hoặc móng đê chắn sóng qua các kết quả thí nghiệm mô hình thuỷ lực hoặc các dữ liệu đã có tr−ớc đây

[Chú giải]

Cần phải −ớc tính một cách thích đáng chiều cao sóng truyền sau khi các sóng tràn qua hoặc xuyên qua đê, bởi vì các sóng truyền ảnh h−ởng đến sự phân bổ chiều cao sóng sau đê chắn sóng. Các sóng truyền gồm có các sóng tràn qua hoặc chảy qua, cũng nh− các sóng đã thấm qua một đê chắn sóng đá hộc hoặc móng của một đê chắn sóng hỗn hợp. Mới đây, một vài đê chắn sóng đã đ−ợc xây dựng bằng các thùng chìm (chúng lúc đầu không thấm n−ớc) có các lỗ thông để làm tăng sự trao đổi n−ớc biển trong cảng. Trong tr−ờng hợp này, cần xem xét gía trị của hệ số truyền sóng, vì hệ số này dùng làm chỉ số về hiệu quả của việc trao đổi n−ớc biển.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Hệ số truyền đối với một đê chắn sóng hỗn hợp

Hình T.4.6.12 có thể dùng để tính chiều cao sóng truyền trong một bến cảng khi chúng tràn qua một đê chắn sóng hỗn hợp hoặc thấm qua móng đá hộc. Ngay cả khi sóng không ổn định, hệ số truyền rất phù hợp với các hệ số cho trong Hình T.4.6.12. Hình này có giá trị không chỉ đối với chiều cao sóng có ý nghĩa, mà cả cho chiều cao sóng một phần m−ời cao nhất và chiều cao sóng trung bình

L − ợn g n − ớc t ràn t rê n d iện tích đ ơ n vị

Hình T.4.6.12 Đồ thị để tính hệ số truyền chiều cao sóng (2) Chu kỳ sóng truyền đối với đê chắn sóng hỗn hợp

Chu kỳ của sóng truyền giảm xuống khoảng 50 - 80 % chu kỳ sóng tới t−ơng ứng (đúng với chu kỳ sóng có ý nghĩa và cả chu kỳ trung bình)

(3) Dữ liệu thí nghiệm trên các đê chắn sóng khác

Với đê chắn sóng hỗn hợp phủ các khối bê tông tiêu sóng, các đê chắn sóng xếp đá hộc có trang bị các khối bê tông tiêu sóng, và các đê chắn sóng khác, các thí nghiệm về chiều cao sóng truyền đã đ−ợc Viện nghiên cứu xây dựng công trình công cộng cuả Vụ phát triển Hokkaido tiến hành

(4) Hệ số truyền đối với các kết cấu ngoài các đê chắn sóng hỗn hợp

(a) Với một kết cấu xốp (có lỗ), thấm n−ớc nh− đê chắn sóng xếp đá hoặc đê chắn sóng loại khối bê tông tiêu sóng, có thể xem cách phân tích lý thuyết của Kondo. Có thể sử dụng ph−ơng trình kinh nghiệm sau để tìm hệ số truyền của một kết cấu điển hình

Đê chắn sóng đá : (4.6.7)

Trong đó : kt = 1,26 (B/d)0,67, , B là chiều rộng đỉnh của kết cấu, d là chiều sâu từ mặt n−ớc tới mặt đất của kết cấu, H là chiều cao sóng tới và L là chiều dài sóng của sóng truyền.

(b) Với một đê chắn sóng kiểu mành, có thể sử dụng các lời giải kinh nghiệm của Morihira và các ng−ời khác (xem Phần VII, 3.3.1. Đê chắn sóng kiểu mành)

(c) Với hệ số truyền của một đê chắn sóng thẳng đứng loại thấm n−ớc có các rãnh ở cả t−ờng tr−ớc và t−ờng sau, có thể có đ−ợc các kết quả thí nghiệm

(e) Các loại đê chắn sóng nhằm xúc tiến sự trao đổi n−ớc biển gồm có đê chắn sóng thấm n−ớc loại nhiều cánh, đê chắn sóng thấm n−ớc loại tấm phẳng nằm ngang, và đê chắn sóng loại ống. Hệ số truyền của các loại đê chắn sóng này có đ−ợc bằng các thí nghiệm mô hình thuỷ lực.

(5) Hệ số truyền đối với đê chắn sóng ngập n−ớc

Một đê chắn sóng ngập n−ớc th−ờng đ−ợc làm bằng cách chất đống đá thiên nhiên hoặc đá hộc để tạo thành một đống đá, sau đó phủ bề mặt bằng các khối bê tông để bảo vệ các lớp bên d−ới. Với một đê chắn sóng ngập n−ớc bằng đá hộc, có thể có đ−ợc đồ thị cho quan hệ giữa chiều cao đỉnh đê chắn sóng và hệ số truyền

4.7. Sóng phủ và sóng vỗ bờ 4.7.1. Sóng phủ 4.7.1. Sóng phủ

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với các công trình cảng - Phần Các điều kiện thiết kế - Chương 4 pps (Trang 69 - 70)