XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tổng công ty hàng không việt nam CTCP (Trang 53 - 57)

Đứng trước vấn đề này, các nhà lãnh đạo của Vietnam Airlines đã nghiên cứu rất kĩ và có tầm nhìn xa khi đưa ra phương án là bắt tay hợp tác với Tập

đoàn hàng không hàng đầu Nhật Bản All Nippon Airways (ANA) _ là hãng hàng

không có chất lượng dịch vụ 5 sao của thế giới và để họ là cổ đông chiến lược với 8,771% cổ phần.

Cơ sở để các nh lãnh đo Vietnam Airlines xây dng tầm nhìn như vậy l: 1. ANA là hãng hàng không hàng đầu Nhật Bản, khi trở thành cổ đông chiến

lược của Vietnam Airlines sẽ mở ra cơ hội hợp tác hỗ trợ và chuyển giao kinh nghiệm quản trị của một hãng hàng không đứng top đầu thế giới cho Vietnam Airlines.

2. Là hãng hàng không 5 sao, không chỉ đứng trong top các hãng hàng không có dịch vụ tốt nhất thế giới mà ANA còn có tổng tài sản lên tới 2.319 tỷ yên huy động được nguồn lực tài chính.

3. Việc Vietnam Airlines là thành viên của SkyTeam trong khi ANA nằm trong liên minh Star Alliance sẽ không phải là rào cản lớn cho sự hợp tác giữa hai hãng, nhất là khi mở rộng hợp tác đang là xu hướng chủ đạo trong thị trường. 4. Đối chiếu mạng đường bay của hai hãng, ANA không phải là đối thủ cạnh

tranh trực tiếp của Vietnam Airlines.

5. Đánh dấu một bước tiến quan trọng để khép lại lộ trình cổ phần hóa kéo dài khoảng 2 năm của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam.

IV.ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Khi đưa ra phương án giải quyết này, các nhà lãnh đạo của Vietnam Airlines đã phải đánh giá một cách rất chặt chẽ và cẩn thận. Đứng trước một

phương án, trước khi đưa vào thực thi, lãnh đạo của công ty đã phải đứng trên nhiều góc độ để phân tích và xem xét giữa lợi ích và chi phí, mô hình SWOT từ đó đưa ra quyết định có nên thực hiện phương án này không?

Lợi ích

 Điều này giúp công ty có một bước tiến qua một bước phát triển mới tiến dần tới khép lại quá trình cổ phần hóa.

 Giúp công ty Vietnam Airlines có thêm nhiều kinh nghiệm quản trị khi được chuyển giao từ một hãng hàng không 5 sao hàng đầu thế giới.

 Mối quan hệ hợp tác chiến lược này, Vietnam Airlines có thể khai thác, tận dụng thế mạnh của ANA để mở rộng mạng đường bay và thị trường quốc tế. Vietnam Airlines và ANA sẽ hợp tác liên danh trên 30 đường bay nội địa tại Nhật Bản và Việt Nam cùng 10 đường bay quốc tế giữa hai quốc gia.  Huy động được nguồn vốn tài chính với giá trị khoảng 108 triệu USD (2.431

tỷ đồng) khi Vietnam Airlines bán cho ANA 8,771% cổ phần của hãng.  Giúp Vietnam Airlines tự tin hơn trong việc đổi mới đội tàu bay bằng những

dòng máy bay thế hệ mới nhất, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ và hoạt động hiệu quả hơn.

 Nếu thỏa thuận này được cụ thể hóa, Vietnam Airlines sẽ là doanh nghiệp nhà nước lớn thứ hai (sau thương vụ Mizuho mua 15% cổ phần của

Vietcombank).

 Công ty sẽ được mở rộng quy mô với sự tham gia của các nhà đầu tư ở các ngành nghề khác nhau để Vietnam Airlines thực sự trở thành công ty cổ phần mang tầm vóc.

 Đây sẽ là một bước nhảy lớn để Vietnam Airlines có thể trở thành hãng hàng không đạt tiêu chuẩn 4 sao quốc tế.

   

Chi phí

 Vietnam Airlines sẽ phải gặp thách thức lớn từ việc hợp tác với một tập đoàn lớn như All Nippon Airways sẽ làm cho Hãng hàng không quốc gia Việt Nam có nguy cơ cao bị thâu tóm.

 Khi hợp tác với một doanh nghiệp lớn như vậy, Vietnam Airlines sẽ ít nhiều bị chi phối bới các chính sách quản trị mới do bên ANA đề ra.

 Toàn bộ công ty phải nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như trình độ chuyên môn của nhân viên để đáp ứng được nhu cầu cao từ phía ANA.

 Với việc All Nippon Airways mua lại 8,771% cổ phần của Vietnam Airlines sẽ dẫn đến tình trạng tăng sự gia nhập của các công ty nước ngoài vào thị trường hàng không Việt Nam làm mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt.

     Mô hình SWOT Điểm mạnh (Strengths)

1. Là hãng hàng không quốc gia có thương hiệu mạnh trong nội địa và khu vực CLMV (hợp tác bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam).

2. Là hãng hàng không truyền thống duy nhất tại Việt Nam; sản phẩm nội địa có sự khác biệt hóa.

Điểm yếu (Weaknesse)

1. Doanh thu trung bình tại các đường bay quốc tế còn chưa cao do tỷ trọng khách có thu nhập cao thấp. 2. Chất lượng dịch vụ còn ở mức thấp hơn so với các hãng lớn trong khu vực.

3. Năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế chưa cao.

3. Hệ thống phục vụ đồng bộ, đa dạng, hạn chế phục thuộc vào đối tác cung ứng.

4. Dẫn đầu thị phần trên các đường bay thẳng Việt Nam-Châu Âu, Việt Nam-CLM và nội địa. 5. Đội bay tiếp tục được tiếp tục đổi mới với sự bổ sung của A350- 900 và B787-9 từ năm 2015 làm tăng khả năng cạnh tranh của nguồn lực, đi đầu xu hướng về phát triển công nghệ tàu bay so với các hãng trong khu vực.

4. Chi phí khai thác cố định vẫn ở mức cao.

5. Năng lực tài chính, vốn bị hạn chế

Cơ hội (Opportunities)

1. Vị trí địa lý thuận lợi : nằm giữa Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Âu, Nam Thái Bình Dương và Trung Quốc nên là cửa ngõ khu vực. 2. Tốc độ phát triển của ngành du lịch nhanh.

3. Dân số đông khoảng 91 triệu người và thu nhập ngày càng cải thiện.GDP được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng với mức tăng trên 5%. 4. Khách đi và đến Việt Nam vẫn tiếp tục tăng với tốc độ bình quân 10%/năm (theo dự báo của IATA). 5. Cơ hội hợp tác đối với các thành viên trong liên minh SkyTeam.

Thách thức (Threats)

1. Tình hình kinh tế chính trị tại các quốc gia là điểm đến của Vietnam Airlines còn nhiều biến động.

2. Các rủi ro kinh tế vĩ mô vẫn hiện hữu, lạm phát tăng cao, đồng nội tệ mất giá, giá nhiên liệu đứng ở mức cao.

3. Cạnh tranh gay gắt từ các hãng hàng không tryền thống và giá rẻ. 4. Hạ tầng sân bay chưa kịp với yêu cầu phát triển của ngành hàng không, số lượng chỗ đỗ tàu bay còn hạn chế.

không còn khan hiếm đặc biệt là phi công và thợ kĩ thuật.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tổng công ty hàng không việt nam CTCP (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)