Phương pháp Delphi sử dụng kỹ thuật trưng cầ uý kiến chuyên gia theo hình thức hội thảo.

Một phần của tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm dự báo kinh tế xã hội có đáp án (Trang 43 - 48)

thảo.

Sai

Phương pháp Delphi đánh giá tập thể vắng mặt nên không trưng cầu ý kiến chuyên gia theo hình thức hội thảo,

Câu 3 (2 điểm): Có số liệu ghi chép về doanh thu (tỷ đồng) của một cửa hàng qua các năm

cho trong bảng sau, hãy dự báo doanh thi của cửa hàng năm 2017 bằng phương pháp san mũ Holt, biết α = 0,3 và β = 0,1

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Doanh thu 4,5 5,5 5,8 7,5 9,2 10,5 11 12,9 13,6

Câu 4 (3 điểm): Có số liệu về mức tiêu dùng Y (triệu đồng) và thu nhập bình quân đầu người

X (triệu đồng) tính theo giá cố định năm 2000 tại một địa phương như sau:

STT Y X STT Y X 1 5,92 6,42 7 6,07 6,76 2 5,25 6,3 8 7,60 8,33 3 6,06 6,56 9 7,64 8,42 4 5,54 6,11 10 6,93 7,74 5 5,71 6,33 11 6,17 7,01 6 6,04 6,74 12 6,87 7,74

a. Hãy xây dựng hàm dự báo tiêu dùng theo thu nhập và dự báo mức tiêu dùng trung bình tương ứng với mức thu nhập bình quân đầu người năm dự báo là 8,5 triệu đồng,

b. Xác định khoảng dự báo trung bình tương ứng và ý nghĩa của khoảng dự báo, cho biết t0,025(10) = 2,23

Đáp án:

Câu 3:

L1 = Y = 4,5 và T = Y – Y = 5,5 – 4,4 = 11 1 2 1

Với t = 2, ta sử dụng công thức sau để lập được bảng bên dưới: Lt = 0,3Y + 0,7(L + T )t t-1 t-1

Tt = 0,1(L - L ) + 0,9Tt t-1 t-1

Năm Doanh thu (Y) L T

2007 4,5 4,5 1 2008 5,5 5,5 1 2009 5,8 6,29 0,979 2010 7,5 7,338 0,986 2011 9,2 8,587 1,012 2012 10,5 9,869 1,039 2013 11 10,936 1,042 2014 12,9 12,255 1,07 2015 13,6 13,408 1,078 Ta có hàm dự báo: Yt+p = 13,408 1,078*+ p

Câu 4:

Hàm dự báo tiêu dùng theo thu nhập có dạng: = + Y a bX

STT Y X X2 XY Y (Y - Y)2 (X - X)2 1 5,92 6,42 41,216 38,006 5,738 0,033 0,382 2 5,25 6,3 39,69 33,075 5,626 0,141 0,545 3 6,06 6,56 43,034 39,754 5,868 0,037 0,228 4 5,54 6,11 37,332 33,849 5,449 0,008 0,861 5 5,71 6,33 40,069 36,144 5,654 0,003 0,501 6 6,04 6,74 45,428 40,71 6,036 0 0,089 7 6,07 6,76 45,698 41,033 6,055 0 0,077 8 7,6 8,33 69,389 63,308 7,52 0,006 1,669 9 7,64 8,42 70,896 64,329 7,604 0,001 1,91 10 6,93 7,74 59,908 53,638 6,969 0,002 0,493 11 6,17 7,01 49,14 43,252 6,288 0,014 0,001 12 6,87 7,74 59,908 53,174 6,969 0,01 0,493 Tổng 75,8 84,46 601,708 540,272 0,255 7,249 Hệ phương trình xác định các hệ số là: 12a + 84,46b = 75,8 84,46a + 601,708b = 540,272 { a = −0,252 b = 0,933

Hàm dự báo cần xây dựng là: Y= - 0,252 + 0,933X Với X = 8,5 ta có = 7,679Y

X = 84,46/12 = 7,038 Khoảng tin cậy ước lượng:

∆ = 2,23* √10,255 ( 10 + (8,5 −7,038)2 ) = 0,219

Kho ảng dự báo trung bình là: - ∆ < Y* < + ∆ 7,46 < Y Y  Y* < 7,898 Ý nghĩa:

Với mức thu nhập là 8,5 triệu đồng thì với độ tin cậy 95%, giá trị tiêu dùng tại địa phương này sẽ nằm trong khoảng 7,46 < Y* < 7,898 triệu đồng,

{ 

1

Đề 4 – K56

Câu 1 (3 điểm): Câu hỏi trắc nghiệm:

1. Việc lựa chọn chuyên gia cần dựa vào căn cứ lập luận sau đây của chính chuyên gia trong quá trình đánh giá dự báo, loại trừ

a. Phân tích lý luận đã tiến hành

b. Tham khảo kinh nghiệm trong và ngoài nước c. Định hướng của các chuyên gia phân tích d. Trực cảm

Giải thích: Căn cứ lập luận của chuyên gia dựa trên cơ sở khoa học khách quan chứ không dựa trên các yếu tố chủ quan như trực cảm,

2. Với một giá trị nhỏ của tham số san (α), trọng só ảnh hưởng của các quan sát … về quá khứ, thích hợp với các quá trình có tính …

a. Giảm chậm - ổn định cao b. Giảm chậm – bất định c. Giảm nhanh - ổn định cao d. Giảm nhanh – bất định

Giải thích: Giải thích: Mức độ ảnh hưởng của quan sát giảm dần với tốc độ 1/(1- α). Với giá trị α lớn thì mức độ ảnh hưởng giảm nhanh và phù hợp với chuỗi bất định.

3. Nếu một chuỗi Yt tăng lên theo thời gian và có sai phân bậc 1 thay đổi quanh một mức cố định, khi đó mô hình ARIMA nào sau đây được chọn là phù hợp

a. Yt = φ + φ1Yt-1 0 + U + ω1Ut-1;t b. ∆Y = φ + φt 0 1 ∆Yt-1 + U + ωt 1Ut-1;

c. Y = φ + φt 0 1Yt-1 + φ2 Yt-2 + U + ωt 1U ;t-1d. Không có mô hình nào trên đây d. Không có mô hình nào trên đây

Giải thích: Với d = 0 thì mô hình có dạng Y = … và với d = 1 thì mô hình có dạng t Yt = …

4. Nguyên tắc bào cần được quán triệt trong dự báo? a. Nguyên tắc về tính toàn diện của đối tượng dự báo b. Nguyên tắc về tính tương tự của đối tượng dự báo c. Nguyên tác về tính hệ thống trong dự báo d. Tất cả các nguyên tác trên

Giải thích: a và c là quan điểm còn b là nguyên tắc trong 1 nguyên tắc có nhiếu nội dung nhỏ được gọi là quan điểm,

5. Trưng cầu ý kiến chuyên gia theo phương pháp tấn công não có ưu điểm vượt trội nào sau đây:

a. Bảo mật thông tin

b. Đảm bảo tính khách quan, độc lập trong câu trả lời c. Giảm ảnh hưởng yếu tố tâm lý, kích thích sáng tạo d. Tăng độ tin cậy của dự báo do được tiến hành nhiều vòng,

Giải thích: Phương pháp tấn công não được tiến hành để giải quyết các tình huống có tính gay cấn, thiếu những quyết định sáng tạo, những tư tưởng mới, những quan điểm mới,

6. Hàm Logistic có đặc điểm:

a. Mức tăng của chuỗi thời gian tuân theo hàm Logistic tỷ lệ với chênh lệc giữa giá trị bão hòa (S) và giá trị đạt được Yt

b. Là kết hợp giữa hàm mũ và hàm tăng trưởng bão hòa c. Mô hình này có thể sử dụng cho dự báo dài hạn d. Cả 3 phương án trên ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆

Giải thích: Chuỗi xu thế hàm Logicstic có đặc điểm

) (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− đều nhau,

7. Mô hình đa nhân tố có thể được sử dụng để dự báo mà không cần a. Khắc phục hiện tượng tự hồi quy và đa cộng tuyến

b. Biết trước giá trị của biến độc lập của thời kỳ dự báo c. Biết xu thế vận động của biến phụ thuộc

d. Tất cả các điều trên

Giải thích: Mô hình nhân tố chỉ cần thiết lập quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập mà không cần quan tâm đến các biến này có vận động theo 1 xu thế hay quy luật nào hay không,

8. Điều nhận định nào dưới đây đúng về hệ số chi phí toàn bộ bij trong bảng cân đối liên ngành?

a. Giá trị sản phẩm ngành i sử dụng để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm của ngành j b. Giá trị sản phẩm ngành i sử dụng để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị tăng thêm của ngành j c. Toàn bộ chi phí trực tiếp và gián tiếp của ngành i được sử dụng để sản xuất ra 1 đơn vị

giá trị sản lượng ngành j

d. Giá trị sản xuất của ngành i cần phải tăng thêm để tăng thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành j,

Giải thích: Ý nghĩa của b : Để sản xuất ra 1 sản phẩm cuối cùng ngành j cần toàn bộ bij ij sản phẩm của ngành i làm đầu vào,

9. Sự khác nhau giữa phương pháp thời vụ Winter và phương pháp chỉ số thời vụ giản đơn thể hiện ở nội dung:

a. Xử lý sơ bộ chuỗi thời gian trước dự báo

b. Tính chất kết hợp giữa thành phần xu thế và thành phần thời vụ c. Tầm xa dự báo

d. Các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng dự báo

Giải thích: Phương pháp Winter sử dụng san mũ Holt để xử lý sơ bộ còn phương pháp chỉ số thời vụ giản đơn dùng trung bình trượt để xử lý sơ bộ,

10. Mô hình tăng trưởng và bão hòa có đặc điểm nổi bật là: a. Tính đến đặc điểm cụ thể trong cấu trúc của chuỗi thời gian b. Xu thế của chuỗi thời gian không ổn định

c. Mô hình dự báo buộc phải tính đến sai số dự báo ở bước trước d. Phản ánh xu thế phát triển dài hạn của hiện tượng dự báo,

Giải thích: Mô hình tăng trưởng và bão hòa không tính đến đặc điểm cụ thể của chuỗi thời gian, chỉ quan tâm đến xu thế phát triển dài hạn mang tính chất chậm dần của đối tượng dự báo.

Câu 2 (2 điểm): Hãy nhận xét các mệnh đề sau đây đúng hay sai và giải thích:

Một phần của tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm dự báo kinh tế xã hội có đáp án (Trang 43 - 48)