Mô hình ARIMA chỉ có thể áp dụng đối với các chuỗi thời gian có xu thế.

Một phần của tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm dự báo kinh tế xã hội có đáp án (Trang 48 - 64)

Sai

Mô hình ARIMA có thể áp dụng đối với chuỗi thời gian dừng hoặc chuỗi thời gian không dừng mà có thể biến đổi về chuỗi thời gian dừng.

Câu 3 (2 điểm): Sử dụng 5 chuyên gia đánh giá 6 đối tượng bằng cách cho điểm, ta được bảng E1 E2 E3 E4 E5 O1 100 90 90 100 100 O2 100 100 90 90 90 O3 90 80 90 80 80 O4 80 70 70 70 70 O5 60 60 60 60 70 O6 70 60 50 50 60

Hãy xử lý và đưa ra kết luận về tầm quan trọng của các đối tượng và độ đồng nhất ý kiến của tập thể chuyên gia.

Câu 4 (3 điểm): Giả sử nền kinh tế có 3 ngành với ma trận hệ số chi phsi trực tiếp của bảng

cân đối liên ngành (I/O) và vectơ sản phẩm cuối cùng thời kỳ gốc như sau:

0,14 0,21 0,11 25

A = [0,18 0,18 0,15] và Y(0) = [29]

0,12 0,21 0,12 34

27

a, Trong kì dự báo (ngắn hạn), để đạt được mục tiêu Y(1) = [33] thì tốc độ tăng giá trị sản xuất

40 của nền kinh tế phải đạt bao nhiêu ?

b, Xác định nhu cầu vốn đầu tư của toàn bộ nền kinh tế để đạt phương án tăng trưởng nếu biết e’= (1,5; 1,1; 1,8)

Đáp án: Câu 3: E1 E2 E3 E4 E5 r (r - r)2 O1 1,5 2 2 1 1 7,5 100 O2 1,5 1 2 2 2 8,5 81 O3 3 3 2 3 3 14 12,25 O4 4 4 4 4 4,5 20,5 9 O5 6 5,5 5 5 4,5 26 72,25 O6 5 5,5 6 6 6 28,5 121 Tổng 105 395,5

-Tầm quan trọng cùa các sự kiện được sắp xếp theo thứ tự như sau: O1 > O > O > O > O > O2 3 4 5 6

- Chỉ tiêu về hạng của các chuyên gia: T1 = 23 – 2 = 6 T2 = 23 – 2 = 6 T3 = 33 – 3 = 24 T4 = 0 T5 = 23 – 2 = 6 ∑T = 42 12∗395,5

- Độ thống nhất của các chuyên gia: W = = 0,942

5 6 −62( 3 )−5∗42

W > 0,75 chứng tỏ các chuyên gia có độ thống nhất cao, Do đó đánh giá trên đánh tin cậy,

Câu 4: 0,14 0,21 0,11 0,86 −0,21 −0,11 a, A = [0,18 0,18 0,15]  E - A = [−0,18 0,82 −0,15] 0,12 0,21 0,12 −0,12 −0,21 0,88 1,275 0,384 0,225  B = (E – A) = -1 [0,326 1,373 0,275 ] 0,252 0,38 1,233 50,693 X(0) = BY = (0) [57,314]  GO = 167,226(0) 59,219 56,073

X(1) = BY = (1) [65,108]  GO = 189,819(1) 68,638

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất là: gGO = (189,819 - 167,226)/167,226*100% = 13,51% b, Ta có: h = B’*e h’ = e’*B =  [2,725 2,77 2,859] 5,38 ∆X = X - X = (1) (0) [7,794] 9,419 Nhu cầu vốn từng ngành là: I1 = 5,38*2,725 = 14,661 I2 = 7,794*2,77 = 21,589 I3 = 9,419*2,859 = 26,929

Đề 2 – K58

Câu 1 (5 điểm): Câu hỏi trắc nghiệm:

1. Trong các chỉ số đánh giá sau dự báo sau, chỉ số nào phản ánh mức độ phân tán của giá trị dự báo quanh mức độ thực tế:

a, MAE b, MAPE c, MSE d, MPE

Giải thích: MSE là chỉ số phản ảnh mức độ phân tán (độ lệch chuẩn của giá trị dự báo quanh mức dộ thực tế..

2. Mô hình san mũ xu thế tuyến tính không áp dụng cho các chuỗi thời gian có tính chất sau đây:

a, Chuỗi số liệu có xu thế và có yếu tố mùa vụ b, Chuỗi thời gian không dừng

c, Chuỗi số liệu chéo

d, Chuỗi thời gian có xu thế tuyến tính nhưng có các dao động lớn

Giải thích: Chuỗi số liệu chéo không có cấu trúc theo thời gian nên không thể áp dụng các phương pháp dự báo chuỗi thời gian như ngoại suy hay san mũ.

3. Phương pháp Holt – Winter là sự kết hợp giữa 1 xu thế và thành phần thời vụ, trong đó: a, Chỉ kết hợp theo dạng nhân thì cả 2 thành phần đều là san mũ

b, Chỉ có thành phần xu thế được xây dựng theo phương pháp san mũ c, Chỉ có thành phần thời vụ được xây dựng theo phương pháp san mũ d, Không có nhận xét nào đúng

Giải thích: Cả 2 thành phần xu thế và thời vụ đều được xây dựng theo phương pháp san mũ bất kể dạng thức kết hợp là cộng tính hay nhân tính.

4. Mục đích của xử lý sơ bộ chuỗi thời gian trước dự báo là: a, Loại bỏ sai số dự báo

b, Làm nổi bật xu thế của chuỗi thời gian c, Xác dịnh dạng hàm xu thế

Giải thích: Xử lý sơ bộ dữ liệu là nhằm khắc phục sai số (do thu thấp số liệu), còn phân tích sơ bộ dữ liệu là nhằm làm rõ xu thế và quy luật phát triển của đối tượng dự báo, làm cơ sở cho việc lựa chọn mô hình dự báo.

5. Hoạt động nào sau đây không thuộc nội dung quản lý dữ liệu cho dự báo: a, Hệ thống hóa cơ sở dữ liệu

b, Sửa đổi và cập nhật dữ liệu c, Lưu trữ và chia sẻ dữ liệu d, Công khai hóa dữ liệu

Giải thích: Nội dung quản lý dữ liệu cho dự báo bao gồm a, b và c. Không phải dữ liệu nào cũng có thể công khai.

6. Sai số dự báo của mô hình đa nhân tố nói chung phụ thuộc vào các nhân tố sau đây, loại trừ: a, Tổng sai số bình phương

b, Độ lệch giữa giá trị các biến nhân tố ở thời điểm dự báo với giá trị trung bình của chúng trong thời kỳ quá khứ

c, Tầm xa dự báo (độ dài thời kỳ dự báo) d, Số biến nhân tố trong mô hình dự báo

Giải thích:

t / 2,(n m 1)

Do đó có thể khẳng định sai số này phụ thuộc vào 3 yếu tố a, b, d.

Đối với mô hình nhân tố độ dài thời kỳ dự báo không ảnh hưởng đến sai số nói trên, mà sai số này do biến nhân tố ở thời điểm dự báo quyết định.

7. Khi so sánh mô hình san mũ xu thể của Holt và của Brown, nhận xét nào sau đây là đúng: a, Mô hình Brown tính toán phức tạp hơn vì có nhiều tham số hơn

b, Cả 2 mô hình đều trên nguyên tắc điều chỉnh hệ số của hàm dự báo nhờ cập nhật thông tin mới c, Mô hình Brown chỉ áp dụng với xu thế tuyến tính còn mô hình Holt có thể áp dụng cho cả xu thế bậc cao

d, Không có nhận xét nào đúng

Giải thích: Cả 2 phương pháp đều có đặc điểm là hệ số hàm dự báo cứ thay đổi liên tục nếu chuỗi thời gian cập nhật thêm số liệu (dài ra).

8. Với chuỗi thời gian theo quý, có thể chọn mô hình nào sau đây để dự báo: a, Mô hình thời vụ Holt – Winter

1 21  n   i1 j1  m m ( X)( X) cov( ˆ , ˆ )if X _i jfX _jij

b, Mô hình ARIMA

c, Mô hình thời vụ giản đơn với xu thế tuyến tính bậc nhất d, Tất cả các mô hình trên

Giải thích: Chuỗi thời gian theo quý hàm ý mang tính mùa vụ, ứng với mỗi quý là 1 mùa trong năm.

Do đó có thể áp dụng tất cả mô hình trên kể cả ARIMA (S-ARIMA có thể sử dụng với chuỗi mùa vụ).

9. Trên giác độ vĩ mô, dự báo kinh tế không bao gồm lĩnh vực nào sau đây: a, Dự báo các điểu kiện bên ngoài sự phát triển

b, Các dự báo chức năng c, Dự báo sản xuất kinh doanh

d, Dự báo kết quả của 1 số quá trình phát triển.

Giải thích: Dự báo sản xuất kinh doanh là ở giác độ vi mô (Doanh nghiệp, mặt hàng, nghành nghề).

10. Với một chuỗi thời gian có xu thế hàm Gompertz thì có đặc điểm nào: a, Tỷ lệ tăng của các mức của chuỗi thời gian tại mỗi thời điểm là không đổi

b, Tỷ lệ tăng cảu các các mức của chuỗi thời gian tủ lệ với giá trị hiện tại và khoảng các giữa giá trị hiện tại đó và mức bão hòa tuyệt đối

c, Tỷ lệ tăng của các mức của chuỗi thời gian tỷ lệ với giá trị hiện tại và sai phân loga giữa mức bão hòa và giá trị hiện tại đó

d, Không có đặc điểm nào nói trên,

∆∆∆∆∆∆∆∆∆∆∆∆∆∆∆

Giải thích: Chuỗi xu thế hàm Gompertz có đặc điểm

) (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− (− đều nhau,

Câu 2 (2 điểm): Có số liệu ghi chép về doanh thu (tỷ đồng) của một cửa hàng qua các năm

cho trong bảng sau, hãy dự báo doanh thi của cửa hàng năm 2019 bằng phương pháp san mũ Holt, biết α = 0,23 và β= 0,02

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Doanh

Câu 3 (3 điểm): Có số liệu về 3 chỉ tiêu của nền kinh tế: Sản lượng GDP (Y – 1000 tỷ đồng), vốn

sản xuất (K – 1000 tỷ đồng) và lao động việc làm trong nền kinh tế (L – triệu người) cho ở bảng sau:

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Y 336 363 393 425 461 490 517 551

K 921 1064 1225 1407 1646 1885 2162 2444

L 40,5 41,6 42,8 43,9 45,2 46,5 47,7 48,8

Hãy dự báo sản lượng của nền kinh tế năm 2011, biết năm 2011 lượng vốn tăng 10% và lao động tăng 3% so với năm 2010 bằng hàm Cobb – Douglas với tổng hệ số co dãn của 2 yếu tố đầu vào bằng 1.

Đáp án:

Câu 2:

a, Chọn L = Y = 142 và T = Y – Y = 158 – 142 = 161 1 1 2 1

Từ t = 2, ta áp dụng công thức sau: {Lt = 0,23Y + 0,77(Lt t−1 + Tt−1) Tt = 0,02 L( t − Lt−1) + 0,98Tt−1 Theo đó, ta có bảng sau: Năm t Yt Lt Tt 2003 1 142 142 16 2004 2 158 158 16 2005 3 173 173,770 15,995 2006 4 161 183,149 15,863 2007 5 149 187,510 15,633 2008 6 158 192,760 15,425 2009 7 165 198,253 15,227 2010 8 151 199,109 14,939 2011 9 173 204,607 14,750 2012 10 143 201,795 14,399 2013 11 161 203,500 14,145 2014 12 178 208,527 13,963 2015 13 201 217,547 13,864 2016 14 185 220,737 13,651 2017 15 213 229,468 13,552 2018 16 215 236,576 13,423 Ta có hàm dự báo: Yt+p = 236,576 + 13,423*p

Câu 3: Năm Y K L lnZ lnX (lnX)2 lnX*lnZ 2003 336 921 40,5 2,116 3,124 9,759 6,61 2004 363 1064 41,6 2,166 3,242 10,511 7,022 2005 393 1225 42,8 2,217 3,354 11,249 7,436 2006 425 1407 43,9 2,27 3,467 12,02 7,87 2007 461 1646 45,2 2,322 3,595 12,924 8,348 2008 490 1885 46,5 2,355 3,702 13,705 8,718 2009 517 2162 47,7 2,383 3,814 14,547 9,089 2010 551 2444 48,8 2,424 3,914 15,319 9,488 Tổng 18,253 28,212 100,03 64,581 Ta có hàm dự báo sản lượng:

= A*KαL1 – α Y /L = A*(K/L)α.

Đặt Z = Y/L và X = K/L, ta có thể đưa hàm dự báo về dạng: Z = A*Xα ln =  Z lnA + α*lnX Hệ phương trình xác định hệ số lnA và α là: 8lnA + 28,212α = 18,253 28,212lnA + 100,03α = 64,581 lnA = 0,899 A = 2,457 α = 0,392 Hàm dự báo: = 2,457KY 0,392*L0,608

Năm 2011, lượng vốn tăng 10% và lao động tăng 3% so với năm 2010, nên ta có các giá trị K và L của năm 2011 là K2011 = 2444*1,1 = 2688,4 và L2011 = 48,8*1,03 = 50,264

Như vậy sản lượng dự báo cho năm 2011 là Y2011 = 587,667 {

Đề 2 – K59

1. Một quá trình ngẫu nhiên dừng có hệ số tương quan r1 và r2 ≠ 0 sau đó giảm dần tới 0, đồng thời hệ số tự tương quan riêng r11 ≠ 0 còn sau đó giảm dần về 0 theo dạng mũ hoặc hình sin thì mô hình tự hồi quy và trung bình trượt kết hợp được chọn là:

a, ARIMA (1,0,1) b, ARIMA (2,0,1) c, ARIMA (1,0,2) d, ARIMA (2,1,1)

Giải thích: r và r ≠ 0 nên q = 2, r1 2 11 ≠ 0 nên p = 1. Do đó chỉ có mô hình c là phù hợp.

2. Chức năng nào sau dây không phải là chức năng của dự báo? a, Chức năng tham mưu

b, Chức năng điều chỉnh c, Chức năng ra quyết định d, Chức năng khuyến nghị

Giải thích: a, b, d là 3 chức năng của dự báo, Trong đó chức năng của dự báo trước khi lập kế hoạch, còn b và d là chức năng của dự báo trong khi lập kế hoạch.

3. Khi sử dụng mô hình biến giả cho chuỗi thời gian có tính mùa vụ, số lượng biến giả cần đặt cho mô hình:

a, Bằng số mùa vụ

b, Bằng số mùa vụ cộng thêm 1 c, Bằng số mùa vụ trừ đi 1 d, Không có phương án nào đúng.

Giải thích: Do 1 biến giả có 2 giá trị là D = 0 và D = 1 nên số lượng biến giả cần đặt cho mô hình bằng số mùa vụ trừ đi 1.

4. Cho chuỗi thời gian về dân số của 1 quốc gia có đặc điểm: mức tăng của chuỗi tỷ lệ với giá trị hiện tại của chuỗi. Chuỗi thời gian đó có thể biểu diễn tốt nhất bằng:

a. Hàm tuyền tính b.Hàm mũ c. Hàm Logistic d. Hàm Gompert

5. Mô hình san mũ xu thế tuyến tính không áp dụng cho các chuỗi thời gian có tính chất sau đây:

a, Chuỗi số liệu có xu thế và có yếu tố mùa vụ b, Chuỗi thời gian không dừng

c, Chuỗi số liệu chéo

d, Chuỗi thời gian có xu thế tuyến tính nhưng có các dao động lớn

Giải thích: Chuỗi số liệu chéo không có cấu trúc theo thời gian nên không thể áp dụng các phương pháp dự báo chuỗi thời gian.

6. Để phát hiện 1 chuỗi thời gian có trong kinh tế có tính thời vụ hay không, người ta sử dụng các phương pháp sau đây, loại trừ:

a, Phân tích nội dung kinh tế về chuỗi thời gian b, Vẽ đồ thị phân tích chuỗi thời gian đã cho c, Trải nghiệm lịch sử thực hành phân tích dự báo d, Sử dụng phương pháp trung bình trượt

Giải thích: Sử dụng trung bình trượt để loại bỏ thành phần thời vụ ra khỏi chuỗi chứ không phải phương pháp phát hiện tính thời vụ của chuỗi thời gian.

7. Phương pháp giải tích điều hóa dự báo biến động thời vụ có đặc điểm:

a. Không sử dụng phương pháp trung bình trượt để loại bỏ thành phần thời vụ trong chuỗi thời gian

b. Việc dự báo tương lai không đòi hỏi chuỗi có xu thế ổn định c. Có thể sử dụng dự báo dài hạn với độ tin cậy cao

d.Không có đặc điểm nào nói trên

Giải thích: Phương pháp giải tích điều hóa dự báo biến động thời vụ sử dụng phương pháp trung bình trượt để loại bỏ biến động thời vụ trong chuỗi thời gian, đòi hỏi chuỗi có xu thế ổn định và không thích hợp để dự báo dài hạn.

8. Điều nhận định nào dưới đây đúng về hệ số chi phí toàn bộ bij trong bảng cân đối liên ngành? a, Giá trị sản phẩm ngành i sử dụng để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm của ngành j b, Giá trị sản phẩm ngành i sử dụng để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị tăng thêm của ngành j c, Toàn bộ chi phí trực tiếp và gián tiếp của ngành i được sử dụng để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản lượng ngành j

d, Giá trị sản xuất của ngành i cần phải tăng thêm để tăng thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành j,

Giải thích: Ý nghĩa của bij: Để sản xuất ra 1 sản phẩm cuối cùng ngành j cần toàn bộ bij sản phẩm của ngành i làm đầu vào.

9. Dự báo sản lượng nền kinh tế bằng mô hình cân đối liên ngành giá trị dạng tĩnh có các ưu điểm có ưu điểm lớn so với các phương pháp khác ngoại trừ:

a, Đảm bảo quan hệ cân đối trong tiêu dùng sản phẩm giữa các ngành b, Đảm bảo cân đối giữa 2 hình thái giá trị và hiện vật

c, Tính toán đầy đủ vốn đầu tư cho nền kinh tế d, Đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước

Giải thích: Mô hình cân đối liên ngành không thể đảm bảo cân đối cán cân ngân sách, cán cân thanh toán quốc tế.

10. Một trong những căn cứ để lựa chọn loại thông tin dữ liệu cần thu thập trong quy trình thực hiện dự báo là:

a, Mối quan hệ giữa dự báo và hoạch định chính sách phát triển b, Cách thức tiếp cận và công cụ được sử dụng để dự báo c, Phần mềm máy tính được sử dụng để phân tích thông tin d, Chi phí cho việc xử lý thông tin dữ liệu.

11. Một trong các nhiệm vụ của chuyên gia dự báo là: a, Lựa chọn thành lập nhóm chuyên gia dự báo

b, Cung cấp thông tin khách quan liên quan đến vấn đề dự báo

Một phần của tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm dự báo kinh tế xã hội có đáp án (Trang 48 - 64)