Biến chứng trong và sau can thiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giá trị của thang điểm syntax trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da (Trang 25 - 27)

T ng quan ti li uổ àệ

1.4.4. Biến chứng trong và sau can thiệp

1.4.4.1. Hiện tượng khụng cú dũng chảy trong ĐMV “No-Reflow”.

Hiện tượng khụng cú dũng chảy trong ĐMV là sau khi đó can thiệp thành cụng, mặc dự tỷ lệ cũn hẹp tồn lưu khụng đỏng kể tại vị trớ tổn thương nhưng dũng chảy trong ĐMV thủ phạm vẫn khụng bỡnh thường (TIMI 1-2) hoặc khụng cú dũng chảy (TIMI-0). Nguyờn nhõn là do co thắt vi mạch, tắc cỏc mạch nhỏ do huyết khối, mảnh xơ vữa…hậu quả của thiếu mỏu kộo dài. Xử trớ: tiờm thuốc gión mạch vào ĐMV (nitroglycerin 100-300mcg, adenosin 30- 40 mcg…) [64].

1.4.4.2. Tắc mạch đoạn xa.

Do huyết khối hoặc mảng xơ vữa bong ra khi nong ĐMV bằng búng hoặc đặt Stent biểu hiện là hỡnh ảnh “cắt cụt” đoạn ĐMV phớa sau vị trớ can thiệp hoặc nhỏnh bờn. Xử trớ bằng cỏch nong tiếp bằng búng cho tới khi đạt kết quả tối ưu hay đặt Stent, sau đú dựng heparin kộo dài (48-72 giờ) sau thủ thuật [64].

1.4.4.3. Huyết khối Stent.

Theo Colombo và cộng sự, huyết khối Stent là vấn đề cơ học, cú thể được đề phũng bằng kỹ thuật đặt Stent tối ưu mà khụng cần một chế độ thuốc chống đụng tớch cực. “Đặt Stent tối ưu” là đảm bảo Stent phủ hoàn toàn tổn thương, ỏp sỏt hoàn toàn vào thành mạch, nở hoàn toàn và đối xứng. Nong

thờm bằng búng với ỏp lực cao (> 15 atm) là một khõu chủ yếu của đặt Stent tối ưu [64].

1.4.4.4. Thủng mạch vành.

Hiếm gặp (< 0,5%) sau nong bằng búng hay đặt stent nhưng là một biến chứng nguy hiểm đe doạ tớnh mạng người bệnh. Nguyờn nhõn chủ yếu là nong bằng búng quỏ to ở đoạn mạch xoắn vặn nhiều hoặc nong nhỏnh bờn. Xử trớ bằng đặt Cover stent hoặc phải mổ bắc cầu nối chủ vành cấp cứu [64].

1.4.4.5. Rối loạn nhịp tim.

Cỏc rối loạn nhịp nặng thường xuất hiện vào thời điểm bắt đầu tỏi tưới mỏu và thường gặp là nhịp nhanh thất, rung thất hoặc rối loạn nhịp chậm .

Với rối loạn nhịp chậm nặng cần đặt tạo nhịp tạm thời. Rung thất hoặc nhịp nhanh thất cần phải sốc điện chuyển nhịp cấp cứu sau đú duy trỡ bằng lidocain truyền tĩnh mạch [64], [81].

1.4.4.6. Tỏi hẹp sau can thiệp

Cỏc nghiờn cứu ngẫu nhiờn đó chứng minh đặt Stent cho lũng mạch trơn, rộng hơn, làm giảm thiểu sự chun co lại của thành mạch (thường < 8%), và làm giảm sự tỏi cấu trỳc của động mạch và tỷ lệ tỏi hẹp thấp hơn so với nong bằng búng. Tỷ lệ tỏi hẹp sau khi đặt Stent < 20%, trong đú 85% tỏi hẹp xảy ra trong vũng 12 thỏng đầu, cũn 15% tỏi hẹp xảy ra trong từ 1 đến 3 năm sau đặt Stent [58].

Tỷ lệ tỏi hẹp cao hơn khi: đặt nhiều Stent, đường kớnh lũng mạch < 3 mm, tổn thương tỏi hẹp, và tổn thương dài > 10 mm, cỏc yếu tố lõm sàng nh: tiểu đường, NMCT khụng Q sau thủ thuật, và bệnh nhiều mạch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giá trị của thang điểm syntax trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w