Đỏnh giỏ về cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh lan truyền kim loại nặng từ bói chụn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. (Trang 128 - 129)

VII. í nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ỏn

3.4. Đỏnh giỏ về cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh lan truyền kim loại nặng từ bói chụn

bói chụn lấp đó đi vào hoạt động 16 năm.

Bờn cạnh đú xem xột biểu đồ kết quả biểu diễn sự biến thiờn của tất cả cỏc kim loại nặng được phõn tớch chỳng ta đều thấy rằng hàm lượng kim loại nặng cú xu hướng giảm dần theo độ sõu. Lớp đất trờn bề mặt tại khu vực bói chụn lấp Kiờu Kỵ cú hàm lượng kim loại nặng gia tăng (mặc dự chưa tới mức độ ụ nhiễm theo Quy chuẩn về đất nụng nghiệp) do sự xõm nhập từ chất thải rắn và nước rỉ rỏc. Theo xu thế thay đổi hàm lượng cỏc kim loại nặng theo độ sõu nờu trờn thỡ chiều sõu xõm nhập kim loại nặng là khoảng 4-5m. Việc dịch chuyển của cỏc kim loại nặng trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời gian, tớnh chất húa học của nước rỉ rỏc rũ rỉ, chế độ thủy lực của nước dưới đất…

b. Về phõn bố hàm lượng theo khoảng cỏch từ bói chụn lấp

Theo kết quả phõn tớch trỡnh bày trong bảng 3.15, so sỏnh kết quả ở 2 lỗ khoan thấy rừ sự khỏc biệt về hàm lượng kim loại nặng. Lỗ khoan L5 sỏt rỡa ụ chụn lấp cú hàm lượng cỏc kim loại được phõn tớch lớn hơn nhiều so với hàm lượng kim loại được phõn tớch trong lỗ khoan L4 (cỏch ụ chụn lấp và lỗ khoan L5 là 5m), cú nhiều chỉ tiờu cao hơn gấp 2 lần như Cr, Pb và Zn. Cỏc số liệu này khẳng định thờm lần nữa càng gần nơi chụn lấp chất thải rắn thỡ khả năng ụ nhiễm mụi trường đất từ ụ chụn lấp càng lớn.

Từ cỏc kết quả thu thập nờu trờn, cú thể nhận định rằng nước rỉ rỏc chưa được xử lý cú chứa nhiều KLN với hàm lượng cao là nguồn gõy ụ nhiễm nước mặt một cỏch trực tiếp rừ rệt nhất. Chất thải rắn và nước rỉ rỏc từ cỏc bói chụn lấp chất thải rắn cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường đất và nước dưới đất nếu khụng cú cỏc biện phỏp thu gom xử lý và ngăn ngừa phỏt tỏn ra mụi trường xung quanh. Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều cho thấy chất thải rắn và nước rỉ rỏc cú vai trũ gõy ụ nhiễm làm gia tăng hàm lượng KLN trong đất và nước dưới đất dựa trờn cỏc phõn tớch đỏnh giỏ theo khụng gian và giỏ trị hàm lượng KLN nền trong mụi trường.

3.4. Đỏnh giỏ về cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh lan truyền kim loại nặng từ bói chụn lấp chụn lấp

- Thời gian ụ nhiễm - Lượng nước rỉ rỏc phỏt sinh: Cỏc kết quả tớnh toỏn về lượng nước rỉ rỏc sinh ra từ ụ chụn lấp cho biết nguồn ụ nhiễm vẫn tồn tại trong thời gian dài sau khi đúng ụ chụn lấp. ễ chụn lấp tớnh toỏn đó đúng đến thời điểm hiện tại là năm 21 năm, nước rỉ rỏc vẫn được tạo thành. Lượng nước rỉ rỏc tại thời điểm 6 thỏng cuối năm thứ 21 sinh ra từ ụ chụn lấp cú diện tớch 10.084m2 là 14m3/ngđ. Việc tớnh toỏn dự bỏo lượng nước

rỉ rỏc vẫn phỏt sinh từ ụ chụn lấp đó đúng khẳng định nguy cơ ụ nhiễm từ nước rỉ rỏc cũn kộo dài.

- Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước rỉ rỏc: Nồng độ cỏc chất ụ nhiễm thu thập được đều vượt quy chuẩn cho phộp nếu so sỏnh với cỏc thụng số của quy chuẩn hiện hành về nước rỉ rỏc hoặc nước thải cụng nghiệp (QCVN 25:2009 và QCVN 40:2011). Trong thời gian quan trắc 10 năm, hàm lượng cỏc chất ụ nhiễm biến động khụng theo quy luật vỡ nước rỉ rỏc cũ và mới luụn được trộn lẫn. Nồng độ ụ nhiễm hữu cơ, coliform và dầu mỡ cú xu hướng tăng cao hơn so với giai đoạn 5 năm trước trong cả kỳ quan sỏt. Tựy thời điểm lấy mẫu một số cỏc kim loại nặng như Cr, As, Pb, Hg, Fe trong nước rỉ rỏc đều cú hàm lượng cao hơn quy chuẩn cho phộp khi so sỏnh với QCVN 40:2011.

- Hàm lượng ụ nhiễm kim loại nặng trong đất: Kết quả khảo sỏt từ lỗ khoan trong bói chụn lấp rỏc Kiờu Kỵ cho thấy đất bị ụ nhiễm kim loại nặng khi so sỏnh với QCVN 03: 2015 về hàm lượng KLN cho phộp trong đất nụng nghiệp. Cỏc KLN trong đất cú hàm lượng vượt quỏ quy chuẩn cho phộp là As, Cr, Pb theo độ sõu và khoảng cỏch khoan mẫu so với ụ chụn lấp đó đúng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)