Phương phỏp xỏc định thành phần và tớnh chất của đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. (Trang 78 - 80)

VII. í nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ỏn

2.4.2. Phương phỏp xỏc định thành phần và tớnh chất của đất

Kim loại nặng xuất hiện trong chất thải rắn sinh hoạt từ pin, điện tử gia dụng, gốm sứ, búng đốn, bụi nhà và sơn, giấy bạc chứa chỡ dựng bọc nỳt rượu vang đúng chai, dầu động cơ đó qua sử dụng, cỏc loại nhựa, cỏc loại mực và thủy tinh… Ở giai đoạn đầu nồng độ kim loại nặng trong bói chụn lấp nhỡn chung cao hơn vỡ sự hũa tan kim loại cao hơn do độ pH thấp ở giai đoạn tạo thành axớt hữu cơ. Qua nhiều nghiờn cứu cho đến nay đều nhận thấy rằng hầu hết dấu vết của cỏc kim loại nặng đó được cố định và tớch lũy trong đất, và vỡ quỏ trỡnh này hầu như khụng thể đảo ngược, lặp đi lặp lại, nờn hàm lượng vượt quỏ nhu cầu của thực vật cuối

cựng làm ụ nhiễm đất và cú thể làm cho đất khụng thể sản xuất hoặc sản xuất ra sản phẩm khụng sử dụng được. Mặc dự thực vật cần cỏc nguyờn tố vi lượng, với lượng nhỏ vừa đủ thực vật cú thể hấp thu một cỏch bỡnh thường, tuy nhiờn nếu kim loại nặng bị thải bỏ vào đất với hàm lượng vượt quỏ quy chuẩn cho phộp thỡ thực vật khụng đủ khả năng hấp thu cỏc nguyờn tố vi lượng dư thừa và làm ụ nhiễm đất.

Để xỏc định sự lan truyền của chất ụ nhiễm, trờn thực địa thường dựng biện phỏp khoan lấy mẫu đất. Cỏc lỗ khoan theo chiều sõu từ 0,3m, 0,6m, 0,9m,… 6m. Mẫu đất được lấy và đem đi phõn tớch.

- Vị trớ lấy mẫu

Thời gian thực hiện lấy mẫu đất vào thỏng 4 năm 2016. Vị trớ lấy mẫu thể hiện trờn hỡnh 2.3. Tại thời điểm lấy mẫu đất, bói chụn lấp vẫn đang hoạt động, cú 3 ụ chụn lấp đó đúng bao gồm ụ 8AB, 9AB và 9CD. ễ 9AB cú thời gian đó đúng trờn 10 năm. ễ chụn lấp 9AB nằm ở vị trớ trung tõm bói được chọn để xỏc định vị trớ lấy mẫu. ễ 9AB tớnh đến thời điểm lấy mẫu đó đúng ụ chụn lấp trờn 10 năm, đõy là lớ do chớnh của việc lấy mẫu cho nguồn dự bỏo phỏt sinh lan truyền ụ nhiễm khi đó cú thời gian cho chất ụ nhiễm phỏt tỏn.

Nghiờn cứu thực hiện lấy mẫu tại 5 vị trớ bao gồm: LK1, LK2, LK3 tại phớa Nam của ụ chụn lấp 9AB, bờn ngoài tường bao khu xử lý Kiờu Kỵ; vị trớ lấy mẫu LK5 sỏt rỡa ụ chụn lấp 9AB, LK4 cỏch LK5 5m bờn trong khu xử lý chất thải rắn Kiờu Kỵ. Vị trớ lấy mẫu LK5 cú tọa độ 20°58'59.6"N 105°56'47.4"E và LK4 cú tọa độ 20°58'59.8"N 105°56'47.7"E

- Phương phỏp khoan tay lấy mẫu đất

Lấy mẫu tại cỏc điểm khỏc nhau trờn mặt đất bói chụn lấp chất thải rắn Kiờu Kỵ và độ sõu để đỏnh giỏ mức độ lan truyền ụ nhiễm KLN theo phương ngang và chiều sõu (phương x, y).

Để cú kết quả đỏnh giỏ chất lượng mụi trường đất BCL Kiờu Kỵ luận ỏn đó tiến hành nghiờn cứu và thấy rằng kỹ thuật khoan tay lấy mẫu đất bởi so với cỏc kỹ thuật lấy mẫu đất khoan bằng mỏy là phự hợp tại thời điểm bói chụn lấp đang vận hành.

Kỹ thuật khoan tay tiến hành được tiến hành để lấy mẫu đất tại BCL Kiờu Kỵ cú những đặc điểm sau:

+ Phương phỏp khoan tay cú thể sử dụng cho cỏc loại đất và cỏc điều kiện khỏc nhau. Việc sử dụng khoan phụ thuộc vào mục đớch nghiờn cứu của đất cần lấy mẫu. Với đất cỏt sử dụng khoan tay sẽ dễ hơn so với cỏc nền đất khỏc nhất là khi gặp đỏ. Mẫu khoan tay thực hiện cú thể lấy mẫu ở độ sõu yờu cầu (đến 6 m).

+ Khi dựng khoan tay cần chỳ ý đến bảo đảm mẫu khụng bị nhiễm bẩn do vật liệu rơi từ trờn xuống lỗ khoan cũng như khi đưa mẫu lờn. Lút cẩn thận lỗ khoan bằng ống nhựa để ngăn ngừa nhiễm bẩn chộo.

+ Dạng khoan tay được dựng để lấy mẫu đất là loại khoan lấy mẫu lừi. Cỏc dạng khỏc cũng cú thể dựng để đạt độ sõu lấy mẫu yờu cầu, với điều kiện cú thể làm sạch lỗ khoan để trỏnh nhiễm bẩn chộo.

+ Lấy mẫu bằng khoan tay cho phộp quan sỏt nền đất theo chiều dọc và lấy được mẫu ở độ sõu định trước. Khi khoan mẫu cần lưu ý để lấy được mẫu đại diện nếu vựng đất lấy mẫu bị nhiễm bẩn cục bộ.

- Phương phỏp phõn tớch mẫu đất

Phương phỏp trong phũng thớ nghiệm bao gồm: cỏc phương phỏp địa kỹ thuật (dung trọng, độ ẩm, khối lượng riờng, giới hạn chảy - dẻo, độ hạt, hệ số thấm) để đỏnh giỏ nền đất khu vực bói chụn lấp; cỏc phương phỏp mụi trường (pH, DO, BOD5, COD và một số thành phần kim loại, theo tiờu chuẩn đỏnh giỏ nước thải cỏc bói thải rắn) để xỏc định mức độ của một số chất ụ nhiễm cú thể lan truyền dưới đỏy bói chụn lấp. Cỏc thớ nghiệm được thực hiện tại phũng thớ nghiệm của Viện địa chất-Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam.

Cỏc phương phỏp phõn tớch kim loại nặng được thực hiện bằng thiết bị cụng nghệ tiờn tiến cú độ chớnh xỏc cao. Hệ thống khối phổ – plasma cảm ứng (Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry ICP-MS) là một cụng nghệ phõn tớch nguyờn tố cú khả năng phỏt hiện hầu hết cỏc nguyờn tố ở mức miligam đến mức nanogram tức là thấp đến một phần nghỡn tỷ [10(-10)- (- 12)]. Hệ thống ICP-MS là thiết bị phõn tớch mạnh mẽ, để cú được chất lượng dữ liệu tốt nhất cỏc phương phỏp chuẩn bị và bảo quản mẫu đó được thực hiện cẩn thận.

Cú thể núi phương phỏp đo đạc thực địa sẽ mang lại kết quả chớnh xỏc khi xem xột sự lan truyền của kim loại nặng trong đất. Tuy nhiờn chi phớ thực hiện khoan mẫu và phõn tớch thường là quỏ cao. Nhược điểm lớn nhất của phương phỏp này là chỉ xỏc định được hiện trạng hàm lượng chất ụ nhiễm, và khụng đưa ra được bất kỳ thụng tin nào về dự bỏo lượng chất ụ nhiễm lan truyền trong đất trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)