Số lượng thực vật conngười đã nhận biết được.

Một phần của tài liệu Giáo án các loài chung sống với nhau như thế nào (Trang 32 - 37)

II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN

4, Số lượng thực vật conngười đã nhận biết được.

đã nhận biết được.

4, Số lượng thực vật con người đã nhận biết được. đã nhận biết được. B A, 300.000 B, 1.000.000 C, 10.000.000 D, 1.400.000

Nhóm 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Tìm hiểu sự phong phú, đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất

=> Những con số cho thấy Trái Đất là nơi sinh sống của rất nhiều loài sinh vật khác nhau. Phần lớn các loài đang tồm tại con người chưa nhận biết được. Và tất cả các sinh vật đang tồn tại trên hành tinh này đều có sự tác động và ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Tìm hiểu về sự đa dạng của

các loài (đoạn văn số 3 và số 4)

1, Theo tác giả, trong tự nhiên, các loài động vật, thực vật tồn tại và gắn kết với nhau như thế nào?

2, Tính đa dạng của mỗi quần xã sinh vật phụ thuộc vào điều gì?

3, Từ nội dung thông tin của phần này, em hãy phân tích nội dung bức tranh ở đoạn một để cho thấy sự đa dạng của các loài sinh vật được miêu tả trong đó?

1, Theo tác giả, trong tự nhiên, các loài động vật, thực vật tồn tại và gắn kết với nhau như thế nào?

2, Tính đa dạng của mỗi quần xã sinh vật phụ thuộc vào điều gì?

3, Từ nội dung thông tin của phần này, em hãy phân tích nội dung bức tranh ở đoạn một để cho thấy sự đa dạng của các loài sinh vật được miêu tả trong đó?

Tính đa dạng của cách thức tổ chức đời sống muôn loài. Sự đa dạng về kiểu loài quần xã + Các loài tồn tại và gắn kết thành từng quần xã, trong các biome khác nhau.

+ Mỗi quần xã là một thế giới riêng mang đặc trưng về điều kiện vạt lí, hoá học của môi

trường, sự xuất hiện của các giống loài,…

Trong quần xã

+ Mỗi loài sẽ có số lượng cá thể riêng chênh lệc với các loài khác.

+ Mỗi loài sẽ đều có sự gắn kết với các loài khác trong “vong đời bất tận”.

+ Mỗi loài có đặc điểm khác nhau: về đặc điểm sinh học, tập tính, số lượng cá thể, vị trí vai trò trong chuỗi thức ăn.

Tính đa dạng của quần xã phụ thuộc vào

+ Sự cạnh tranh giữa các loài.

+ Mối quạn hệ giữa con mồi- con ăn thịt.

+ Mức độ thay đổi của các yếu tố vật lí-hoá học cuqar môi trường.

+ Các sinh vật trong quần xã đồng cỏ Châu Phi

+ Các yếu tố về khí hậu, địa hình, đất đá, nguồn nước….

+ Thực vật: các loài cỏ và cây bụi nhiệt đới. + Động vật:’ động vật ăn thịt( sư tử, báo, linh cẩu, sói…) và động vật ăn cỏ ( voi, bò, linh dương, tê giác, hươu cao cổ, ngựa vằn,…_

=> Tất cả gắn kết với nhau trong một thế cân bằng hoàn hảo của tự nhiên. Mỗi loài trong quần xã lại có vị trí, vai trò, đặc điểm riêng biệt: Ta cũng có thể thấy những đặc điểm đó ở những quần xã khác ( rừng mưa nhiệt đới, sa mạc, đầm lầy..)

I, ĐỌC VĂN BẢN

II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giáo án các loài chung sống với nhau như thế nào (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)