Tính trật tự trong đời sống các loài trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án các loài chung sống với nhau như thế nào (Trang 37 - 46)

II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN

b, Tính trật tự trong đời sống các loài trên Trái Đất.

sự cân bằng rất dễ tổn thương của nó.

2, Những thông tin chính

a, Sự phong phú, đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất Trái Đất

b, Tính trật tự trong đời sống các loài trên Trái Đất. Đất.

ĐỌC VĂN BẢN: CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?( NGỌC PHÚ) THẾ NÀO?( NGỌC PHÚ)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Tìm hiểu tính trật tự trong

đời sống muôn loài (đoạn văn số 5 và số 6)

1, Tính trật tự là gì? Theo em tính trật tự trong đời sống muôn loài sẽ có đặc điểm gì?

2, Tính trật tự trong đời sống muôn loài thể hiện trên những yếu tố nào?

3, Mục đích thiên nhiên duy trì trật tự trong đời sống muôn loài là gì? 4, Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng, sự cân

bằng trong từng quần xã sinh vật sẽ bị ảnh hưởng ra sao? 1, Tính trật tự là gì? Theo em tính trật tự trong đời sống muôn loài sẽ có đặc điểm gì?

2, Tính trật tự trong đời sống muôn loài thể hiện trên những yếu tố nào?

3, Mục đích thiên nhiên duy trì trật tự trong đời sống muôn loài là gì? 4, Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng, sự cân

Tính trật tự của các loài trong tự nhiên

+Tính trật tự được hiểu là sắp xếp theo một thứ tự, quy tắc nhất định để tạo ra tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.

+Trật tự trong tự nhiên

-Trật tự không phải lúc nào đồng nghĩa với ổn định vì cuộc sống liên tục đổi thay, các loài cũng phải thay đổi để thích nghi.

- Quy tắc tổ chức cuộc sống cuả các loài (trật tự)thì không đổi nhưng vai trò, vị trí , đặc điểm của từng loài thì liên tục có sự thay đổi. Dó là sự cân bằng động của thế giới tự nhiên.

Biểu hiện của tính trật tự trong đời sống muôn loài.

+Thể hiện ở “tính chất của loài trong quần xã”

+Thể hiện ở “sự phân bố của các loài trong không gian sống chung”.

+Thể hiện ở mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối không giữa các loài trong cùng quần xã.

Tính trật tự thể hiện ở tính chất của loài trong quần xã

+ Loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng nhiều, khả năng hoạt động mạnh (như loài thông trong quần xã rừng thông).

+ Loài chủ chốt :đóng vai trò kiểm soát, khống chế khống chế hoạt động của các loài và duy trì sự phát triển ổn định của quần xã (như loài sư tử trong quần xã đồng cỏ châu Phi).

+ Loài đặc trưng : là loài chỉ có ở quần xã này mà không có quần xã khác hoặc các loài có số lượng nhiều hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã {cá cóc Tam Đảo là loài đặc trưng của vùng núi Tam Đảo}

+ Loài thứ yếu : là loài có mức độ hoạt động và kích

thước quần thể thấp hơn so với loài ưu thế.

+ Loài ngẫu nhiên: Là loài có tần số xuất hiện và độ phong phú

trong quần xã rất thấp.

+ Phân bố theo chiều thẳng đứng: như phân tầng thực vật

trong các khu rừng mưa nhiệt đới

+ Phân bố theo chiều ngang: trải ra

theo từng dạng địa hình với không gian sinh tồn (lãnh thổ) của các loài khác nhau

=> Sự phân bố giúp giảm cạnh tranh giữa các loài và tận dụng nguồn sống của môi trường một cách hiệu quả nhất Tính trật tự thể

hiện ở sự phân bố của các loài trong không gian chung

+ Quan hệ hỗ trợ: Gắn liền với

việc chia sẻ cơ hội sống cho mỗi loài. Tiêu biểu là mối quan hệ hợp tác, cộng sinh, hội sinh.

+ Quan hệ đối kháng: Thể hiện qua

các mối quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ăn thịt lẫn nhau

=>Mục đích: Chính sự tốn tại hai loại quan hệ này đã tạo nên thế

cân bằng tuyệt hảo của tự nhiên, tạo nhịp điệu chung trong quá trình biến hoá của các loài.

Tính trật tự đươc thể hiện ở mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:

+ Quan hệ giữa con trâu và cỏ là

quan hệ đối kháng, vì trâu ăn cỏ .

+ Quan hệ trâu và chim sáo là quan hệ hỗ trợ, hợp tác vì chim sáo bắt rận sống kí sinh trên da trâu

+ Quan hệ giữa cỏ dại và lúa trên cánh đồng là quan hệ cạnh tranh, vì cỏ và lúa cùng cạnh tranh không gian sống

+ Sự cân bằng trong quần xã sẽ bị

phá vỡ, dẫn đến sự đảo lộn trong toàn bộ quần xã cũng như số lượng cá thể mỗi loài trong quần xã.

+ Ví dụ: nếu chỉ còn quan hệ cạnh tranh

thì các loài sẽ đấu tranh tiêu diệt lẫn nhau, dẫn đến sự thống trị của những loài có ưu thế và sự diệt vong của các loài yếu thế, gây mất cân bằng trong hệ sinh thái dẫn đến ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của tất cả các loài.

Nếu mỗi quần xã chỉ tồn tại quan hệ đối kháng thì:

I, ĐỌC VĂN BẢN

II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN

1, Mở đầu: đời sống của muôn loài trên trái đất và

sự cân bằng rất dễ tổn thương của nó.

2, Những thông tin chính

a, Sự phong phú, đa dạng của các loài sinh vật trên Trái Đất Trái Đất

b, Tính trật tự trong đời sống các loài trên Trái Đất. Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án các loài chung sống với nhau như thế nào (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)