Tổng kết Tổng kết

Một phần của tài liệu Giáo án các loài chung sống với nhau như thế nào (Trang 53 - 59)

III, Tổng kết

1. Đặc điểm hình thức:

+ Văn bản “Các loài

chung sống với nhau như thế nào?” sử dụng thông tin, dữ liệu của ngành sinh học với các số liệu chi tiết, chính xác và

tranh ảnh mang tính hình tượng hóa cho nội dung truyền tải.

+ Văn bản “Các loài

chung sống với nhau như thế nào?” sử dụng thông tin, dữ liệu của ngành sinh học với các số liệu chi tiết, chính xác và

tranh ảnh mang tính hình tượng hóa cho nội dung truyền tải.

+ Văn bản còn sử dụng dữ liệu của điện ảnh để tăng tính hấp dẫn cho nội dung thông tin. Kết cấu hô ứng giữa mở đầu và kết thúc là điểm sáng tạo độc đáo, đầy thú vị của văn bản.

+ Văn bản còn sử dụng dữ liệu của điện ảnh để tăng tính hấp dẫn cho nội dung thông tin. Kết cấu hô ứng giữa mở đầu và kết thúc là điểm sáng tạo độc đáo, đầy thú vị của văn bản.

III, Tổng kếtIII, Tổng kết III, Tổng kết

2, Chủ đề

+ Các loài sinh vật trên Trái Đất đa dạng và phong phú vô cùng. Tất cả chúng cùng tồn tại trong tự nhiên với tính trật tự nhất định để đảm bảo sự cân bằng trong đời sống muôn loài.

+ Các loài sinh vật trên Trái Đất đa dạng và phong phú vô cùng. Tất cả chúng cùng tồn tại trong tự nhiên với tính trật tự nhất định để đảm bảo sự cân bằng trong đời sống muôn loài.

+ Con người, với tất cả những ưu thế, sức mạnh của mình đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự cân bằng của thiên nhiên, vì vậy chúng ta phải nhận thức và có những hành động phù hợp để bảo vệ sự sống của muôn loài, cũng chính là bảo vệ sự sống của mình.

+ Con người, với tất cả những ưu thế, sức mạnh của mình đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự cân bằng của thiên nhiên, vì vậy chúng ta phải nhận thức và có những hành động phù hợp để bảo vệ sự sống của muôn loài, cũng chính là bảo vệ sự sống của mình.

Tiêu chí so sánh Các loài chung sống với nhau như thế nào

Trái Đất- cái nôi của sự sống Nhan đề     Sa-pô     Đề mục     Đoạn văn     Số liệu, tranh ảnh.    

So sánh hai văn bản “ Các loài chung sống với nhau như thế nào” và “ Trái Đất- cái nôi của sự sống”?

Tiêu chí so sánh Các loài chung sống với nhau như thế nào

Trái Đất- cái nôi của sự sống Nhan đề     Sa-pô     Đề mục     Đoạn văn     Số liệu, tranh ảnh.    

Tiêu chí so sánh

Các loài chung sống với nhau như thế nào

Trái Đất- cái nôi của sự sống

Nhan

đề Nhan đề là câu nghi vấn, nhằm khơi gợi người đọc tìm hiểu, khám phá nội dung văn bản. Sử dụng kết hợp biện pháp ẩn dụ và nhân hoá làm tăng tính sinh động, giàu hình ảnh và ý nghãi cho nhan đề văn bản.

Sa-pô Không sử dụng Sử dụng đoạn Sa-pô nêu nội dung chính của văn bản.

Đề

mục Không sử dụng Sử dụng đề mục cho từng đoạn văn trong văn bản.

Đoạn

văn Được chia thành 8 đoạn văn, giữa các đoạn vắn sử dụng dấu * để ngăn cách và đánh dấu ranh giới.

Các đoạn văn được phan tách bằng đề mục rõ ràng, mạch lạc. Số liệu, tranh ảnh. Sử dụng số liệu của ngành sinh học mang tính chính xác, khoa học. Sử dụng hai bức tranh mang tính minh hoạ, cụ thể hoá cho nội dung thông tin.

Sử dụng số liệu của ngành thiên văn học. Sử dụng một bức tranh để cụ thể hoá cho nội dung truyền tải.

Tiêu chí

so sánh Các loài chung sống với nhau như thế nào Trái Đất- cái nôi của sự sống Nhan đề Nhan đề là câu nghi vấn,

nhằm khơi gợi người đọc tìm hiểu, khám phá nội dung văn bản.

Sử dụng kết hợp biện pháp ẩn dụ và nhân hoá làm tăng tính sinh động, giàu hình ảnh và ý nghãi cho nhan đề văn bản.

Sa-pô Không sử dụng Sử dụng đoạn Sa-pô nêu nội dung chính của văn bản.

Đề mục Không sử dụng Sử dụng đề mục cho từng đoạn văn trong văn bản.

Đoạn văn Được chia thành 8 đoạn văn, giữa các đoạn vắn sử dụng dấu * để ngăn cách và đánh dấu ranh giới.

Các đoạn văn được phan tách bằng đề mục rõ ràng, mạch lạc.

Tiêu chí so sánh

Các loài chung sống với nhau như thế nào

Trái Đất- cái nôi của sự sống

Nhan

đề Nhan đề là câu nghi vấn, nhằm khơi gợi người đọc tìm hiểu, khám phá nội dung văn bản. Sử dụng kết hợp biện pháp ẩn dụ và nhân hoá làm tăng tính sinh động, giàu hình ảnh và ý nghãi cho nhan đề văn bản.

Sa-pô Không sử dụng Sử dụng đoạn Sa-pô nêu nội dung chính của văn bản.

Đề

mục Không sử dụng Sử dụng đề mục cho từng đoạn văn trong văn bản.

Đoạn

văn Được chia thành 8 đoạn văn, giữa các đoạn vắn sử dụng dấu * để ngăn cách và đánh dấu ranh giới.

Các đoạn văn được phan tách bằng đề mục rõ ràng, mạch lạc. Số liệu, tranh ảnh. Sử dụng số liệu của ngành sinh học mang tính chính xác, khoa học. Sử dụng hai bức tranh mang tính minh hoạ, cụ thể hoá cho nội dung thông tin.

Sử dụng số liệu của ngành thiên văn học. Sử dụng một bức tranh để cụ thể hoá cho nội dung truyền tải.

Tiêu chí

so sánh Các loài chung sống với nhau như thế nào Trái Đất- cái nôi của sự sống Số liệu, tranh ảnh. Sử dụng số liệu của ngành sinh học mang tính chính xác, khoa học.

Sử dụng hai bức tranh mang tính minh hoạ, cụ thể hoá cho nội dung thông tin.

Sử dụng số liệu của ngành thiên văn học.

Sử dụng một bức tranh để cụ thể hoá cho nội dung truyền tải.

=> Kết luận:

+ Các văn bản thông tin có đặc điểm hình thức đa dạng. Có những văn bản sử dụng đầy đủ các yếu tố như: nhan đề, sa-pô, đề mục, đoạn văn, số liệu, tranh ảnh,…Cũng có những văn bản chỉ sử dụng những yếu tố đặc trưng.

+ Điều quan trọng là cần xác định mục đích của văn bản thông tin đó cũng như nội dung mà nó muốn truyền tải một cách xác thực, khách quan đến người đọc.

=> Kết luận:

+ Các văn bản thông tin có đặc điểm hình thức đa dạng. Có những văn bản sử dụng đầy đủ các yếu tố như: nhan đề, sa-pô, đề mục, đoạn văn, số liệu, tranh ảnh,…Cũng có những văn bản chỉ sử dụng những yếu tố đặc trưng.

+ Điều quan trọng là cần xác định mục đích của văn bản thông tin đó cũng như nội dung mà nó muốn truyền tải một cách xác thực, khách quan đến người đọc.

LUYỆN TẬP

Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) về chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài luôn cần thiết cho nhau.

Bước 1: Xác định yêu cầu của đề

Một phần của tài liệu Giáo án các loài chung sống với nhau như thế nào (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)