Yêu cầu về nội dung:

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 80 - 83)

II: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)

2. Yêu cầu về nội dung:

- Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau. Sau đây là một số gợi ý:

a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận. b. Thân bài: Lần lượt đưa ra ý kiến bàn luận:

+ Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng) + Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng) + Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng)

Lưu ý: Đây là dạng đề mở nên học sinh có thể lựa chọn một trong các hiện tượng

đời sống mà hs muốn trình bày

- Hiện tượng bắt nạt trong trường học hiện nay. - Thái độ đối với người khuyết tật. - Đáng giá khả năng của bản thân.

- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. - Noi gương những người thành cơng. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ........................ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học 2021 – 2022 Môn Ngữ văn 6 Phần I. Đọc- hiểu văn bản (5,0 điểm)

Công việc đầu tiên

Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tơi:

- Út có dám rải truyền đơn không? Tơi vừa mừng vừa lo, nói :

- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ! Anh Ba cười, rồi dặn dị tơi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy gì.

Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tơi ngủ khơng n, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tơi bê rổ cá,

cịn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tơi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.

Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tơi cũng hồn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba: - Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát ly hẳn nghe anh!

Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định

Câu 1. Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài.

1: Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

A. Rải truyền đơn B.Đi chợ C.Đi liên lạc D. Mua vũ khí 2: Anh Ba Chẩn hỏi : Út có dám rải truyền đơn khơng? Chị Út nói: A. Được B. Mừng C. Lo D. Không

3:Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận cơng việc đầu tiên? A. Đêm đó chị ngủ yên, trong giấc ngủ chị nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

C. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. D. Suốt đêm chị không ngủ, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

A. Chị ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

C. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. D. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. 5: Vì sao chị Út muốn được thốt li?

A. Vì Chị Út yêu nước, yêu nhân dân.

B. Vì chị muốn rải truyền đơn, kết hợp đi bán cá để phụ giúp gia đình. C. Vì chị muốn rời khỏi gia đình, khơng muốn sống cùng bố mẹ nữa.

D. Vì Chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. 6: Câu: “Út có dám rải truyền đơn khơng?” thuộc kiểu câu gì?

7: Dấu phẩy trong câu: “Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. D. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.

8: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì?

A. Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Giỏi giang B. Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Đảm đang.

C. Chăm chỉ, Bất khuất, Trung hậu, Cần cù. D. Dũng cảm, Bất khuất, Trung hậu, Chịu khó.

Câu 2(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn

bản trên?

Câu 3(0,5 điểm). Em hiểu “ tỉ mỉ” nghĩa là gì?

Câu 3(1,0 điểm). Em thấy nhân vật chị Út là người như thế nào?

Câu 4(1,0 điểm). Em mơ ước khi lớn lên mình sẽ làm nghề gì để góp phần xây

dựng đất nước? Vì sao?

Phần II: Viết (5,0 điểm):

Câu 1(1,5 điểm): Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, em hãy viết một

đoạn văn (khoảng 10-12 câu) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng dũng cảm.

Câu 2( 3,5 điểm): Em hãy kể lại truyện “ Cây khế” bằng lời của nhân vật người

em trai.

HƯỚNG DẪN CHẤMPhần II. Đọc – hiểu văn bản (3,0 điểm) Phần II. Đọc – hiểu văn bản (3,0 điểm)

Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm. Tổng điểm là 2,0 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A A C B D C B B

Câu Yêu cầu

Câu 2

Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

Câu 3

- Tỉ mỉ: hết sức cẩn thận, chú ý đầy đủ đến từng chi tiết nhỏ.

Câu 4

Nhân vật chị Út là người:

mạng, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Là người gan dạ, dũng cảm không sợ hiểm nguy, khơng lùi bước trước khó khăn.

- Là người có trách nhiệm trong công việc, biết sáng tạo, linh hoạt trong công việc.

- Có tinh thần tự lập, khơng phụ thuộc, ỷ lại vào người khác. - Là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ ngày nay học tập

Một phần của tài liệu Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (chất lượng) (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w