III. Phần tập làm văn (5,0 điểm) Câ
2. Thân bài: Lần lượt đưa ra ý kiến bàn luận:
+ Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng) + Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng) + Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng)
Lưu ý: Đây là dạng đề mở nên học sinh có thể lựa chọn một trong các hiện tượng
đời sống mà HS quan tâm và muốn trình bày như: - Hiện tượng bắt nạt trong trường học hiện nay. - Thái độ đối với người khuyết tật.
- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng. - Đánh giá khả năng của bản thân.
- Noi gương những người thành công.
3. Kết bài:
Khẳng định lại ý kiến của bản thân
TRƯỜNGTHCS ........................ THCS ........................ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN 6 Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc ngữ liệu sau:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra…
Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
( Trần Đăng Khoa)
Câu 1.Chọn đáp án đúng nhất (2 điểm) 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do B. Ngũ ngôn C. Lục bát D. Tứ tuyệt
2: Từ “bạc phếch” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C . Tính từ D. Số từ
3: Xét theo cấu tạo, câu thơ “ Đêm hè hoa nở cùng sao” là kiểu câu gì?
A. Câu đơn B. Câu cảm thán
C. Câu trần thuật D. Câu ghép
4: Trong bài thơ có mấy từ láy?
A. Bốn B. Ba C. Hai D. Một
5. Từ “đủng đỉnh” có nghĩa là:
A. Chậm rãi, tỏ ra khơng vội vã B. Khơng cần quan tâm đến điều gì C. Chậm chạp quá mức D. Luôn đi sau mọi người
6: Nhận định nào đúng nhất về từ “ trời đất” ?
A. Là từ láy B. Là từ ghép C. Là từ phức D. Là từ đơn
7. Câu thơ “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng. ” có mấy cụm động từ ?
A. Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm
8: Trong câu: “Đêm hè hoa nở cùng sao” đâu là trạng ngữ?
A. Đêm hè B. hoa nở C. cùng sao D. khơng có trạng ngữ
Câu 2.(0,5 điểm) Nêu nội dung của bài thơ?
Câu 3.(1 điểm) Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng rất thành công biện
pháp tu từ nhân hóa.
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
Câu 4. (1,5 điểm) Qua bài thơ, tác giả gợi liên tưởng đến ai? Với những
phẩm chất cao đẹp gì?
Phần II: Viết (5,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em
Câu 2.(3,5 điểm)
Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách?
HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm) Phần 1: Đọc – hiểu: (5,0 điểm)
Câu 1: Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm. Tổng điểm là 2,0 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C A C A B D A
Câ â u
Yêu cầu Điể
m 2 HS nêu dược nội dung của bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp của cây dừa ln gắn bó với
thiên nhiên, đất trời. 0,5
3
* HS chỉ ra được các hình ảnh thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
- Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng - Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
- Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo - Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
1,0
4
HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau và lý giải sao cho hợp lý:
+ Qua hình ảnh cây dừa trong bài thơ, tác giả gợi liên tưởng đến những con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam…
+Với những phẩm chất cao đẹp: nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương chịu khó; có tình u q hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm…
0,750,75 0,75 Phần 2: Viết (5,0 điểm)
* HS viết đúng yêu cầu một đoạn văn cho 0,5 điểm
* Phần nội dung đoạn văn HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau tuy nhiên HS có thể viết đúng phương pháp nghị luận, dùng lí lẽ và dẫn chứng thể hiện quan điểm của mình để thuyết phục GV cho 1 điểm