Năng suất lao động trong công tác huy động vốn ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động tạo nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bạc liêu (Trang 73)

Bảng 2.18: So sánh năng suất lao động bình quân thời điểm 2010-2014

Đvt: người, tỷ VND Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Tổng số CBVC Agribank CN Bliêu 267 278 265 280 282 2. Tổng nguồn vốn huy động 1.485 2.036 2.418 3.051 3.478 3. B/quân 1CBVC huy động (2/1) 5,56 7,32 9,12 10,89 12,33 4. B/q 1 CBVC ngành NH Bạc Liêu 5,12 6,98 8,70 8,54 8,67 5. B/q1CBVC toàn hệ thống Agribank 12,50 14,20 15,40 17,20 19,20

Qua bảng số liệu trên cho thấy năng suất lao động bình quân một CBVC trong công tác huy động vốn tại chi nhánh tăng lên đáng kể qua các năm, và tăng hơn 2 lần (thời điểm năm 2014 so với 2010); đặc biệt qua các năm, năng suất lao động trong huy động vốn của 1 CBVC Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu đều cao hơn so mức huy động bình quân chung của ngành ngân hàng tỉnh Bạc Liêu. ết quả trên cho thấy: hiệu quả tạo nguồn vốn của chi nhánh được nâng lên đáng kể, đồng thời việc xây dựng đề án, triển khai thực hiện đề án huy động vốn giai đoạn 2010 Ờ 2014 thật sự khả thi và đạt hiệu quả cao, qua đó góp phần đưa chi nhánh từ chỗ thường xuyên thiếu vốn (phải đi vay vốn cấp trên) đến chỗ đã cân đối được nguồn vốn tại chỗ (không phải đi vay của cấp trên) để cho vay; đây sẽ là tiền đề và là cơ sở vững chắc cho Agribank chi nhánh tỉnh Bạc xây dựng đề án huy động vốn giai đoạn 2015 Ờ 2020 phù hợp với thực tế và khả thi. Tuy nhiên, năng suất lao động này vẫn thấp hơn nhiều so với toàn hệ thống, nguyên nhân chủ yếu là do thực trạng chung khu vực ĐBSCL là thiếu vốn.

2.3.1.8. Phân tắch SWOT trong huy động vốn tại Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu

Điểm mạnh Điểm yếu

- Sản phẩm huy động vốn của Agribank đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách của mọi tầng lớp dân cư và mọi thành phần kinh tế.

- Có mạng lưới rộng, chủ động về cơ sở vật chất, số lượng cán bộ đông, có kinh nghiệm với thị trường, đặc biệt là thị trường nông thôn nên rất thuận lợi cho công tác quảng cáo và tiếp thị, tiếp xúc khách hàng.

- Điểm giao dịch tại các khu vực thương mại tập trung, nên thu hút và đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng.

- Công nghệ hiện đại được trang bị đến từng

- Một số sản phẩm huy động vốn hiện đại triển khai sau các NHTM khác, lại có độ trễ nên chưa thu hút được khách hàng.

- Một bộ phận cán bộ địa bàn nông thôn chậm thay đổi nhận thức, ngại tiếp cận với sản phẩm huy động và công nghệ hiện đại.

- Lượng khách hàng lớn nhưng nhỏ lẻ sử dụng đơn điệu từng SPDV nên chi phắ cao, do vậy ảnh hưởng đến tắnh năng động của CBVC.

điểm giao dịch.

- Quá trình tồn tại và truyền thống gắn bó lâu dài với địa phương; tạo được hình ảnh và tắn nhiệm của khách hàng; mối quan hệ tốt với chắnh quyền địa phương.

- Thương hiệu là vị thế số 1 của NHTM lớn, là ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực tắn dụng khu vực nông nghiệp nông thôn và là NHTM duy nhất có 100% vốn Nhà Nước.

- Đội ngũ nhân viên đông, có kinh nghiệm, có điều kiện chăm sóc khách hàng.

- Có thể sử dụng nhiều hình thức bán hàng cùng một lúc (huy động vốn, cho vay, tài trợ thương mại và các dịch vụ khác của ngân hàng...).

- Có khả năng thu hút tiền gửi thuộc đối tượng hưởng lương từ NSNN.

- Có ưu thế tối đa đối với khách hàng tại địa bàn nông thôn.

- Lãi suất huy động thường thấp hơn và phắ thường cao hơn các NHTM khác.

- hả năng, trình độ của một bộ phận CBVC khu vực nông thôn rất hạn chế về kỹ năng giao tiếp, tiếp thị và khai thác thông tin từ khách hàng để quyết định bán sản phẩm, do vậy chưa thu hút được khách hàng lớn.

- Lượng khách hàng đông nên công tác kiểm soát, chăm sóc vẫn còn nhiều hạn chế và chưa chuyên nghiệp.

Cơ hội Nguy cơ

- Là tỉnh đang có nhiều chuyển biến tắch cực về kinh tế xã hội, số lượng doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh ngày càng tăng (năm 2006 cả tỉnh chỉ có 611 doanh nghiệp, đến năm 2014 có 1.702 doanh nghiệp, tăng 2,79 lần; số cơ sở kinh tế phi nông nghiệp năm 2006: 42.857 cơ sở, đến năm 2014 có 84.146 cơ sở, tăng gấp 1,96 lần); thu ngân sách năm 2006:

- Thị trường truyền thống đang bị thu hẹp dần, tắch lũy của người dân không ổn định do ảnh hưởng từ môi trường SX D chưa có tắnh ổn định cao, đặc biệt là hộ chuyên canh nuôi trồng thủy sản.

- Các NHTM khác đã và đang rất quan tâm tới nguồn tiền nhàn rỗi ở

483 tỷ, đến năm 2014 là 1.285 tỷ đồng, tăng 2,66 lần.

- Thị trường huy động vốn tại nông thôn vẫn chưa có mức cạnh tranh cao và căng thẳng như ở khu vực thành phố.

- Thu nhập đầu người tăng đáng kế (năm 2006: 10.721 ngàn đồng, đến năm 2014 là 36.837 ngàn, tăng gấp 3,44 lần), là cơ hội để người dân tắch lũy.

- Tiềm năng phát triển về kinh tế xã hội, quá trình CNH - HĐH địa bàn nông thôn.

- Sự ủng hộ của chắnh quyền địa phương và một bộ phận lớn khách hàng truyền thống. - Quá trình hội nhập và xu thế phát triển của hệ thống ngân hàng toàn cầu.

- Giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các chắnh sách về tắn dụng nông thôn.

- Các chủ trương và chắnh sách về phát triển nông nghiệp nông thôn của Chắnh phủ.

- Tiềm năng phát triển kinh tế tại địa phương

thị trường nông thôn, đồng thời dùng nhiều chắnh sách để huy động vốn tại phân khúc thị trường này. - Sản phẩm huy động vốn của Agribank chậm được thay đổi kể cả tắnh năng và hình thức nên không hấp dẫn khách hàng.

- Màng lưới rộng, công nghệ hiện đại nhưng trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, chưa mang tắnh chuyên nghiệp trong việc bán sản phẩm.

- Tư duy kinh doanh theo ngân hàng hiện đại chậm được thay đổi

2.3.2. Điều hành lãi suất huy động vốn

Là chi nhánh NHTM 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng nhưng vừa phải có nhiệm vụ dẫn dắt thị trường nên Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu luôn tuân thủ các quy định về trần lãi suất huy động tối đa theo quy định của Agribank, của NHNN tại từng thời kỳ. Việc NHNN chưa Ộcởi bỏỢ hoàn toàn quy định về trần lãi suất huy động tối đa (hiện nay NHNN vẫn còn quy định trần lãi suất huy động tối đa đối với VND, loại kỳ hạn từ sáu tháng trở xuống) đã tạo điều kiện cho các chi nhánh

về huy động vốn Ộkhông lành mạnhỢ, đặc biệt là những năm 2010 đến 2013. Họ đã dùng nhiều Ộchiêu, tròỢ để huy động với mức lãi suất cao hơn trần lãi suất quy định của NHNN nhằm lôi kéo khách hàng của các ngân hàng khác, điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc ổn định và tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Trong bối cảnh đó, để huy động đạt chỉ tiêu kế hoạch Agribank giao, Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu đã áp dụng đồng bộ các giải pháp, như: ban hành nhiều thể thức huy động phù hợp với thị hiếu, sở thắch của từng đối tượng khách hàng; linh hoạt trong việc áp dụng lãi suất đối với từng khách hàng, từng nhóm khách hàng; khuyếch trương hình ảnh, thương hiệu, uy tắn của Agribank (NHTM duy nhất 100% vốn thuộc sở hữu Nhà Nước); chú trọng nhóm khách hàng tiền gửi từ thân nhân cán bộ ngân hàng, từ các cơ sở tôn giáo; giao chỉ tiêu huy động vốn đến nhóm và người lao động, gắn tiền lương, tiền thưởng với kết quả của công tác huy động vốn; áp dụng chắnh sách chăm sóc khách hàng phù hợp Ầ chắnh nhờ đó mà nguồn vốn huy động của chi nhánh ngày càng tăng trưởng cao, thị phần ngày càng được mở rộng.

Bảng 2.19: Các chỉ tiêu chi phắ trả lãi của Agribank CN tỉnh Bạc Liêu 2010-2014 Đvt: tỷ VND

Chỉ tiêu

Năm

2010 2011 2012 2013 2014

- Thu lãi tiền gửi, tiền vay

Trong đó: Thu lãi tiền vay

254,0 252,0 449,0 445,8 474,9 470,5 404,4 400,3 420,2 414,2

- Trả lãi tiền gửi, tiền vay TĐ: + Trả lãi tiền vay TW + Trả lãi vốn UTĐT 182,5 39,1 2,16 324,7 47,5 2,14 307,9 21,3 1,62 260,1 6,8 1,35 265,2 5,6 1,35 - Tỷ lệ thu lãi/trả lãi (%) 139 140 154 156 158 - Thu nhập lãi ròng/Tổng DN 3,86 5,47 6,25 4,43 4,02

Qua số liệu trên cho thấy hiệu quả sử dụng các công cụ về lãi suất được Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu áp dụng rất tốt, chắnh vì thế mà chi phắ vốn vay ở mức tương đối thấp, nên hiệu quả sử dụng vốn đạt ở mức rất cao (tỷ lệ lợi nhuận trong việc sử dụng vốn thấp nhất là 1,39 lần, cao nhất là 1,58 lần; tức là một đồng vốn đi vay để cho vay lại đã đem lại lợi nhuận là 1,58 lần. Thu nhập từ lãi liên tục tăng qua các năm và luôn lớn hơn chi phắ trả lãi. Tỷ lệ tương quan giữa thu nhập từ lãi và chi phắ trả lãi của chi nhánh có xu hướng ngày càng tăng, điều này cho thấy chi nhánh đã sử dụng ngày càng hiệu quả hơn đồng vốn huy động được, khai thác tốt hơn khả năng sinh lời của đồng vốn. Số liệu trên cũng cho thấy trong 2 năm 2011, 2012 chi phắ trả lãi vay tăng đáng kể là do chi nhánh huy động được nhiều hơn số lượng tiền gửi; phần nữa là do chi nhánh phải chịu áp lực cạnh tranh tiền gửi gay gắt giữa các TCTD khác trên địa bàn nên phải tăng lãi suất huy động. Tuy nhiên, thu nhập từ lãi vay trong 2 năm này cũng tăng lên tương ứng. Một điểm đáng lưu ý là, dù giai đoạn 2010 Ờ 2012 lãi suất huy động và cho vay liên tục biến đổi nhưng Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu đã có sự điều chỉnh rất hài hòa giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay, chắnh sự hài hòa này đã làm cho chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào luôn được giữ ở mức ổn định và tương đối cao, tình hình tài chắnh của chi nhánh ắt bị biến động. Một điểm đáng chú ý nữa là tỷ lệ thu nhập lãi ròng/tổng dư nợ cho vay là tương đối cao (cao nhất là 6,25), điều này cho ta biết khi Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu cho vay 100 đồng thì đã tạo ra được 6,25 đồng thu nhập lãi ròng. So sánh từ 2010 đến 2014 thì chỉ tiêu này không ổn định (tăng từ 2010 đến 2012 nhưng sau đó lại giảm, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vẫn chưa thật sự ổn định ở mức cao).

Từ phân tắch trên có thể khẳng định Agribank chi nhánh Bạc Liêu rất thành công trong việc sử dụng công cụ lãi suất, đặc biệt là trong việc kiểm soát chi phắ lãi vay nhằm tạo chênh lệch lãi suất đủ lớn, yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh doanh.

Bảng 2.20: Bảng so sánh hiệu quả sử dụng giữa các nguồn vốn tại Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010 Ờ 2014

ĐVT: Phần trăm (%)/Năm

Chỉ tiêu Chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào qua các năm 2010 2011 2012 2013 2014

Bình quân chung (%) 4,32 5,88 6,24 5,04 4,32 Nguồn vốn cân đối tại

địa phương 1.330,6 1.843,4 2.204,3 2.795,2 3.168,4 Nguồn vốn vay của TW 415,0 285,0 27,0 80,0 250,0

Nguồn vốn UTĐT 39,8 39,9 36,4 30,1 29,8

(Nguồn: báo cáo tổng kết HĐKD Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu 2010-2014)

2.3.3. Các công cụ bổ trợ thúc đẩy hiệu quả hoạt động tạo nguồn vốn tại Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu

2.3.3.1. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tạo nguồn vốn

Hiện nay toàn chi nhánh có 17 điểm giao dịch, chỉ chiếm hơn 10% so với tổng số điểm giao dịch của ngành ngân hàng tỉnh Bạc Liêu; một số điểm giao dịch hoặc vẫn còn đi thuê hoặc đã xuống cấp trầm trọng nên việc sửa chữa, nâng cấp các điểm giao dịch hiện có đi đôi với việc mở thêm các điểm giao dịch mới đang trở nên cấp thiết, vì đây là Ộbộ mặtỢ của chi nhánh, bộ mặt không sáng sủa, khang trang thì người gửi tiền sẽ e dè và họ sẽ không Ộchọn mặt gửi vàngỢ vào nơi này nữa.

Về công nghệ thông tin: Cuối năm 2009, Agribank đã hoàn thành việc triển khai hệ thống CoreBanking tập trung và hệ thống thông tin nội bộ (MIS). Hệ thống này đã phát huy hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của Agribank, trong đó có hoạt động về tạo nguồn vốn. Tuy nhiên các hệ thống hỗ trợ khác theo mô hình ngân hàng hiện đại chưa được triển khai hoặc đã triển khai nhưng chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, như: Module chăm sóc khách hàng và hệ thống Quản trị rủi ro toàn diện, Module quản lý danh mục sản phẩm huy động vốn mới (mặc dù đã được triển khai nhưng việc tắnh toán xác định doanh thu, hiệu quả của việc phát triển sản phẩm huy động mới vẫn chưa hoàn chỉnh); trên hệ thống Corebanking chưa có module chắnh

thức trong việc quản lý HĐV tại từng chi nhánh ngân hàng... Những tồn tại, hạn chế nêu trên nếu không sớm được khắc phục thì sẽ là cản trở lớn trong việc hoạch định chiến lược huy động vốn, sẽ mất lợi thế cạnh tranh về công tác huy động vốn so với các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.

2.3.3.2. Chất lượng nguồn nhân lực: Còn ở mức thấp. Tắnh đến 31/12/2014, toàn chi nhánh có trên 70% số lượng CBVC được đào tạo loại hình không chắnh quy, trên 44% số lượng CBVC không được đào tạo đúng chuyên ngành; kỹ năng thao tác, khả năng thực hành, tác nghiệp của một bộ phận CBVC còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Một bộ phận CBVC chưa thường xuyên trau dồi kiến thức; chưa phát huy tinh thần tự giác; ắt sáng kiến trong công tác chuyên môn; ý thức và khả năng bán chéo sản phẩm đã có tiến bộ nhưng vẫn ở trình độ thấp do chưa hiểu rõ về các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm dịch vụ khác.

2.3.3.3. Khảo sát, phân tắch, đánh giá phân đoạn thị trường, phân khúc khách hàng: Việc khảo sát, phân tắch, đánh giá phân đoạn thị trường và phân khúc khách hàng: Việc khảo sát, phân tắch, đánh giá phân đoạn thị trường và phân khúc khách hàng được chi nhánh thực hiện theo đúng yêu cầu của Agribank. Tuy nhiên hoạt động này vẫn chưa được thực hiện bài bản, thể hiện trong việc khảo sát, lấy mẫu điều tra, thu thập thông tin, tìm hiểu các thói quen tiết kiệm và cất trữ tiền của người dân,... để từ đó có những chắnh sách chăm sóc khách hàng phù hợp nhằm huy động tối đa nguồn vốn sẵn có tại địa phương. Ngoài ra, mặc dù trên hệ thống IPCAS đã có đầy đủ các ỘtrườngỢ để cập nhật đầy đủ các thông tin của khách hàng, tuy nhiên một số cán bộ tác nghiệp vẫn chưa chú trọng đến việc cập nhật đầy đủ các thông tin này nhằm khai thác triệt để, giúp cho việc đánh giá nhu cầu, phân nhóm khách hàng một cách hiệu quả hơn từ đó đưa ra các sản phẩm huy động phù hợp.

2.3.3.4. Chăm sóc khách hàng, hội nghị khách hàng: Muốn thực hiện tốt chắnh sách chăm sóc khách hàng thì điều trước tiên là phải xây dựng được tiêu chắ xếp loại khách hàng, tuy nhiên hiện nay Agribank chi nhánh tỉnh Bạc Liêu chưa xây dựng được bộ tiêu chắ khách này để có chắnh sách chăm sóc cho từng đối tượng (khách

hàng phổ thôngẦ). Chi nhánh cũng chưa xây dựng được chương trình quản lý quan hệ khách hàng (CRM), tắch điểm cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ để có cơ sở thực hiện ưu đãi cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Hiện nay, việc hỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động tạo nguồn vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bạc liêu (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)