Dùng EM1: liều lợng 0,5 ml/kgP

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đến sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và sự biến đổi số lượng, số loại của một số vi khuẩn đường ruột chủ yếu trong phân trâu khi dùng chế phầm EM để phòng, hội chứng tiêu chảy (Trang 50 - 54)

EM1 chúng tôi cũng sử dụng cho hai lô 6 và 7 và dùng ở các cách khác nhau.

Lô thí nghiệm 6 cho uống 3 lần liên tục ngày 1 lần.

Lô thí nghiệm 7 cho uống ngày một lần mỗi lần cách nhau 7 ngày và cho uống 3 lần.

Bảng 3: Một số chỉ tiêu lâm sàng của trâu bình thờng và trâu sử dụng EM1 phòng ỉa chảy

Đối tợng

nghiên cứu Số mẫu

Liều lợng cách dùng Thân nhiệt (0C) Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút) Nhu động dạ cỏ (lần/2 phút) Lô 1 19 Không dùng EM 37,66 ± 0,1 46,14 ± 0,51 21,64 ± 0,3 3,92 ± 0,1 Lô 6 15 0,5 ml EM1/kgP uống 3 lần liên tục 37,40 ± 0,05 45,90 ± 0,44 21,11 ± 0,23 3,82 ± 0,15 Lô 7 10 0,5ml EM1/kgP 3 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày 37,49 ± 0,060+C 44,60 ± 0,44 21,23 ± 0,27 3,70 ± 0,21

- Thân nhiệt: Thân nhiệt của lô không dùng EM1 phòng ỉa chảy trung bình là: 37,660C ± 0,10C.

Lô thí nghiệm 6 thân nhiệt trung bình là: 37,400C ± 0,050C. Lô thí nghiệm 7 thân nhiệt trung bình là: 37,490C ± 0,060C

So sánh kết quả thí nghiệm giữa hai lô dùng EM1 phòng ỉa chảy và lô không dùng về thân nhiệt cho thấy không có sự khác nhau đáng kể về thống kê sinh học. Cũng nh không có sự khác nhau giữa lô 6 và lô 7.

- Nhịp tim: Nhịp tim của lô không sử dụng EM1 phòng ỉa chảy trung bình là 46,14 ± 0,51 lần/phút.

Nhịp tim của lô thí nghiệm 6 trung bình là: 45,90 ± 0,44 (lần/phút). Nhịp tim lô thí nghiệm 7 trung bình là: 44,6 ± 0,44 (lần/phút).

Thông qua kết quả so sánh giữa lô không dùng EM1 và hai lô dùng EM1

phòng ỉa chảy cho thấy không có sự sai khác về nhịp tim của trâu và giữa lô 6 và lô 7 cũng không có sự sai khác rõ rệt.

- Nhịp thở: Nhịp thở của lô không dùng EM1 phòng ỉa chảy trung bình là 21,64 ± 0,3 lần/phút.

Nhịp thở trung bình của lô thí nghiệm 6 là: 21,11 ± 0,23 (lần/phút). Nhịp thở trung bình của lô thí nghiệm 7 là: 21,23 ± 0,27 (lần/phút).

Kết quả cho thấy giữa lô không dùng EM1 và hai lô dùng EM1 phòng ỉa chảy không có sự sai khác về mặt thống kê sinh học và giữa lô 6 và 7 cũng không có sự sai khác đáng kể nào cả.

- Nhu động dạ cỏ: Nhu động dạ cỏ của lô không dùng EM1 trung bình là: 3,92 ± 0,1 (lần/2 phút).

Nhu động dạ cỏ trung bình ở lô thí nghiệm 6 là: 3,82 ± 0,15 (lần/ 2 phút). Nhu động dạ cỏ ở lô thí nghiệm 7 trung bình: 3,70 ± 0,21 lần/2phút.

Kết quả cho thấy giữa 2 lô dùng EM1 phòng ỉa chảy và lô không dùng không có sự sai khác đáng kể nào.

* Kết luận: Qua 7 lô thí nghiệm, chúng tôi dùng một lô đối chứng không dùng EM1 và 6 lô còn lại chúng tôi sử dụng EM phòng ở các loại nồng độ cũng nh các liều lợng khác nhau. Chúng tôi có nhận xét: giữa các trâu dùng EM phòng ỉa chảy và trâu không dùng EM không có sự sai khác đáng kể nào về các chỉ tiêu lâm sàng, tuy nhiên cũng có sự biến động chút ít nhng vẫn nằm trong khoảng cho phép sinh lý bình thờng của trâu.

Theo Nguyễn Thị Đào Nguyên (1992) đã nghiên cứu thân nhiệt của trâu cho thấy: ở trâu thân nhiệt cũng biến động trong ngày, vào buổi tra thân nhiệt th- ờng cao lên, trung bình 39,20C và thờng thấp vào buổi sáng từ 37-380C và buổi tói 38,10C. Còn về tính biệt của gia súc và lứa tuổi thì không thấy có sự khác nhau nhiều.

Theo Phạm Ngọc Thạch (1999) thân nhiệt của trâu khỏe bình thờng trung bình 38,250C.

Trong các thí nghiệm của chúng tôi do thân nhiệt của trâu vào sáng sớm từ 6h30 - 8h30 thân nhiệt của các trâu đợc đo chỉ da động từ 37,2 đến 38,1. Số liệu thu đợc cũng phù hợp với các kết quả đã công bố bởi các tác giả trớc đây.

Về tần số hô hấp: theo Nguyễn Thị Đào Nguyên (1993) tần số hô hấp của trâu biến động từ 18 - 34 lần/phút phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và phụ thuộc vào thời gian sáng, tra, tối cũng thay đổi. Nó thờng tăng vào buổi tra từ 20 - 28 lần/phút và giảm ở buổi tối 29 lần/phút.

Phạm Ngọc Thạch (1999) cho thấy tần số hô hấp của trâu khỏe bình th- ờng từ 18 - 25 lần/phút.

Theo Trần Cừ, Lũ Xuân Dần (1976) thân nhiệt của trâu khỏe bình thờng dao động từ 37 - 38,50C, nhịp tim dao động từ 15-20 lần/phút. Nhu động dạ cỏ dao động trong khoảng 2-5 lần/2 phút.

Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về nhịp tim, nhịp thở và nhu động cạ cỏ của trâu sau khi dùng chế phẩm EM ở các nồng độ, liều lợng và thời gian sử dụng khác nhau đều nằm trong phạm vi dao động của cơ thể khỏe mạnh bình thờng và phù hợp với các số liệu đợc công bố bởi các tác giả nghiên cứu trớc đây.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đến sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và sự biến đổi số lượng, số loại của một số vi khuẩn đường ruột chủ yếu trong phân trâu khi dùng chế phầm EM để phòng, hội chứng tiêu chảy (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w