Chế phẩm EM đã đợc sử dụng rộng rãi ở Nhật, các nớc Đông Nam á và nhiều nớc khác trên thế giới và đã có kết quả khá tốt. Ngày nay đã có hơn 50 nớc tham gia vào chơng trình nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM. Những công trình nghiên cứu thử nghiệm tại Nhật Bản do chính giáo s T.Higa tiến hành tại trạm chăn nuôi lợn ở Hacbarucho Okinawa với gần 100 con lợn thịt và 25 lợn nái, cuộc thí nghiệm tiếnhành trong thời gian 2 tuần và cho kết quả rất tốt. Các hội thảo về EM liên tục đợc tổ chức. Vào 11/1989 hội thảo quốc tế về Kyuseinature Farming đợc tổ chức lần thứ nhất ở Thái Lan, tại đây "mạng lới nông nghiệp thiên nhiên châu á- Thái Bình Dơng - APNAN, đợc thành lập. Mục đích của tổ chức này là thành lập mạng lới quốc tế các nhà khoa học khu vực châu á - Thái Bình Dơng nhằm nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ EM.
ở Philippin tác giả Eduardo Alma cho thấy rằng: mùi hôi trong chuồng lợn giảm hẳn khi bổ sung EM vào thức ăn, nớc uống và phun EM vào để dọn chuồng. Trung bình 67% hết mùi, 23% mùi ít, 10% mất vừa phải (Eduardo).
Kết quả nghiên cứu ở Hàn Quốc trên gà Broiler chỉ cho bổ sung EM vào thức ăn, gà phát triển tốt hơn so với nuôi bình thờng, chất lợng thịt gà bổ sung
EM trong thức ăn cũng tốt hơn. Các tác giả còn khẳng định hiệu quả dùng EM trong thức ăn tốt hơn dùng kháng sinh và các loại thuốc hóa học (young cho, 1994) G.N.Wididanaetal (1997) thí nghiệm sử dụng EM vào trong chăn nuôi lợn đã giúp lợn lớn nhanh, giảm chi phí thức ăn nên hiệu quả kinh tế tăng 78,4% (G.N. Wididanaetal and T.Huga (1997)).
Tại Thái Lan kết quả thử nghiệm tại Chachoengsao province 1987 khi xử lý mùi chất thải của 500.000 con lợn. Trong thí nghiệm EM đợc chộn lẫn với nớc rửa chuồng trong 3 ngày. Sau 3 ngày rửa bằng khứu giác ta cảm nhận đợc mùi hôi thối giảm xuống một cách rõ rệt, qua kiểm tra thì mùi hôi giảm xuống 80%. Kết quả nghiên cứu của Trờng Đại học Bắc Kinh về EM trong việc giảm bớt mùi của động vật và phân gia cầm: EM cho vào thức ăn và kết quả cho thấy amoniac trong chuồng trại giảm hẳn. Thắc ăn của EM làm tăng sự hấp thu của ruột non, gia cầm phát triển tốt, sản lợng tăng 13%.
Theo Teruo Higa (1997) khi dùng EM để khử mùi chuồng trại đã cải thiện cơ bản đợc các chỉ tiêu vệ sinh sau:
Chỉ tiêu vệ sinh Trớc khi dùng EM(PPm) Sau khi dùng EM (PPm)
Amoniac 1,4 0,16 Hydrogen sulfide 0,026 0,013 Metyl sulfide 0,001 0,002 Metyl mereaptan 0,0038 0,0004 Isovalerie acid 0,001 0,0006 N-valerie acid 0,0046 0,0021 N-Butyric acid 0,028 0,013
*Những kết quả nghiên cứu ứng dụng EM ở việt nam
Theo báo cáo bớc đầu ứng dụng công nghệ EM ở Thái Bình của Sở Khoa học công nghệ và môi trờng Thái Bình (ngày 16/10/1997). Hòa EM thứ cấp vào
thức ăn, nớc bổ sung cho lợn, gà, trâu bò, cho thấy bệnh đờng ruột giảm, đặc biệt là bệnh ỉa chảy và bệnh lợn con phân trắng giảm hẳn. Sức ăn của gia súc tăng rõ rệt. Dùng EM thứ cấp pha loãng 100 lần phun vào chuồng trại thì thấy mùi hôi giảm hẳn. Dùng EM phun trộn vào phân gia súc, vào bể rãnh nớc thải, chăn nuôi sau 1 tuần thấy mất mùi H2S, NH3 (Báo cáo sở Khoa học công nghệ môi trờng - Thái Bình 16/10/1997) [2].
Báo cáo ảnh hởng chế phẩm EM lên nuôi chim cút lấy trứng của Trung tâm dịch vụ khoa học công nghệ - môi trờng Tiền Giang, sau 24 ngày thấy chim cút đẻ tỷ lệ cao hơn từ 88% - 93% (tăng 3%) đồng thời màu vỏ trứng lên bông rất đậm (Báo cáo - Những kết quả ban đầu thí nghiệm ứng dụng EM tại khu vực phía Nam, 12/3/1998) [4].
Nghiên cứu sử dụng EM trong điều trị bệnh gia súc của PGS.PTS Phạm Khắc Hiếu - Đại học Ngoại ngữ I. Đã tiến hành nghiên cứu sử dụng các dạng EM trong phòng trị bệnh ỉa chảy của lợn rất có hiệu quả. Đặc biệt đối với bệnh lợn con phân trắng (Báo cáo "nghiên cứu thử nghiệm EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và môi trờng" 30/12/1998) [5].
Có nhiều cuộc hội thảo và tập huấn dới sự hớng dẫn giúp đỡ trực tiếp của các chuyên gia APNAN.
Ngày 12-16/5/1997 ở Hà Nội và Thái Bình.
3/6 - 5/7/1999 ở Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh. 23 - 26/10/1997 ở Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh 4-8/8/1997 ở Sarabuni - Thái Lan.
Tại Công ty TAMICO Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh sau khi phun EM thứ cấp ở nồng độ 1/200 lên tờng trần, sàn nhà, nơi chứa da, phun hàng ngày
liên tục trong vòng 100 ngày liền đã thu đợc kết quả là mùi hôi giảm rõ rệt từ ngày thứ 10.
Tại Công ty xử lý nớc thành phố Hồ Chí Minh HOWDICO theo nhận định của công nhân bãi rác và dân c sống xung quanh đó thì 1 tháng phun EM mùi hôi thối giảm rõ rệt từ 70-80%.
Tại bãi rác Cầu Diễn, sau khi phun EM đã cơ bản hết mùi hôi thối, ruồi muỗi giảm hẳn, chất lợng phân chế biến từ rác thải tăng lên. Cũng nh vậy ở bãi rác thải Đại Mỗ.
EM làm cây trồng sinh trởng và phát triển tốt hơn, khả năng chống bệnh tốt hơn. Cụ thể, Vũ Quang Sáng, Trần Thị Hiền, Nguyễn Quang Thạch đã sử dụng chế phẩm này trên cây đậu tơng ở khoa học nông học - trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội cho thấy EM có hiệu quả đối với sinh trởng và phát triển của cây đậu tơng trên cây ngô, đã tiến hành thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng phát triển, đã cho thấy tăng năng suất 15-20%. Đã nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm EM trong phòng và trị bệnh ỉa chảy của lợn ở các địa điểm.
Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Xí nghiệp lợn giống Mỹ Văn - Hng Yên Một số hợp tác xã huyện Gia Lâm - Hà Nội.
Phần III
Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu ảnh hởng của chế phẩm EM với các liều lợng khác nhau đến các chỉ tiêu lâm sàng của trâu.
- Tìm hiểu sự biến động một số loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong phân trâu trớc và sau khi sử dụng chế phẩm EM để phòng ỉa chảy.