Xây dựng quy trình thiết kế bài giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp đóng vai trong dạy học môn công tác quốc phòng, an tinh ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên​ (Trang 73 - 84)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.2.Xây dựng quy trình thiết kế bài giảng

2.2.2.1. Quy trình thực hiện chung

Giai đoạn 1: Thiết kế bài giảng theo hướng kết hợp phương pháp thảo luận

nhĩm và phương pháp đĩng vai.

* Cơng việc của giảng viên

Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung bài giảng.

Bước 2: Xác định mục đích sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và

phương pháp đĩng vai.

Bước 4: Lập kế hoạch tổ chức dạy học theo hướng kết hợp phương pháp thảo

luận nhĩm và phương pháp đĩng vai.

* Cơng việc của người học

Người học nghiên cứu nội dung bài giảng trước thơng qua giáo trình, chuẩn bị một số đồ dùng học tập, chuẩn bị đồ dùng trực quan, trang phục theo yêu cầu của giảng viên.

Giai đoan 2: Thực hiện tiến trình dạy học theo tư tưởng kết hợp phương pháp

thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai.

* Cơng việc của giảng viên

Bước 1: Giảng viên giới thiệu bài giảng một cách sinh động, hấp dẫn nhằm lơi

cuốn người học vào quá trình học tập.

Bước 2: Tổ chức cho NH thảo luận nhĩm kết hợp với đĩng vai.

Chia người học thành các nhĩm.

Giảng viên gợi ý cho NH chọn tình huống, phát phiếu giao nhiệm vụ.

Hướng dẫn giúp đỡ các nhĩm thảo luận, chuẩn bị lời thoại, cách diễn xuất, trang phục.

Tổ chức cho NH đĩng vai

Bước 3: Kết luận nội dung bài giảng. Trong bước này GV cần cho NH nhĩm

khác nhận xét kết quả làm việc của nhĩm đang trình bày; thực hiện vai trị trọng tài cho tranh luận giữa các nhĩm; kết luận nội dung bài giảng.

* Cơng việc của người học

Bước 1: Người học tiếp nhận nội dung của bài giảng. Bước 2: Tiến hành thảo luận nhĩm kết hợp với đĩng vai.

Ổn định tổ chức nhĩm.

Nhận tình huống thảo luận và phiếu giao việc của nhĩm.

Người học tổ chức thảo luận tìm hiểu sâu sắc nội dung tình huống, tiến hành báo cáo kết quả thảo luận, chuẩn bị lời thoại của các nhân vật, phong cách diễn xuất (lời nĩi, điệu bộ, cử chỉ...). Phân cơng các thành viên trong nhĩm tham gia đĩng vai các nhân vật trong tình huống. Người học hĩa trang phù hợp với các nhân vật trong tình huống.

Bước 3: Rút ra nội dung cơ bản của bài giảng.

Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của NH sau quá trình dạy học

theo hướng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai. * Cơng việc của giảng viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giảng viên cĩ thể thực hiện trong quá trình từng nhĩm lên trình bày kết quả của mình hoặc khi tất cả các nhĩm đã trình bày xong, hay cuối giờ học tùy theo ý tưởng của GV trong điều kiện cụ thể; về hình thức đánh giá cĩ thế lựa chọn các hình thức đánh giá khác nhau; điểm, sản phẩm, phần thưởng...; nội dung đánh giá gồm: về việc chuẩn bị đồ dùng diễn xuất, trang phục (nếu giảng viên giao), về kiến thức mà nhĩm đã lĩnh hội, về sự tương tác của nhĩm.

* Cơng việc của người học

Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhĩm mình và của nhĩm bạn.

2.2.2.2. Quy trình thực hiện cụ thể

Quy trình tổ chức dạy học kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai là sự kết hợp chặt chẽ giữa quy trình dạy của thầy và quy trình học của trị. Nĩ là trật tự logic các giai đoạn, các bước, các thao tác dạy và học từ khi bắt đầu và cho đến khi kết thúc. Ở mỗi giai đoạn, mỗi bước các thao tác tác động sư phạm của thầy và thao tác tự học của trị luơn luơn phù hợp với nhau giúp NH tích cực tự học, tự chiếm lĩnh tri thức bằng chính các hành động của mình theo các bước sau:

Giai đoạn 1: Thiết kế bài giảng theo hướng kết hợp phương pháp thảo luận

nhĩm và phương pháp đĩng vai trong dạy học mơn CTQP-AN ở Trung tâm Giáo dục quốc phịng và an ninh - Đại học Thái Nguyên.

* Cơng việc của giảng viên

Bước 1: Xác định mục đích của bài giảng.

Mục đích là cái NH phải đạt được sau tiết giảng, bài giảng. Mục đích bao gồm mục tiêu về kiến thức, về kỹ năng và về thái độ. Mục đích cần phải được GV xác định cụ thể, đây là kim chỉ nam cho hoạt động dạy của GV và cũng là cơ sở cho việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của NH.

Thơng qua mục đích bài giảng, GV xác định được nội dung nào của bài giảng sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai sẽ đem lại kết quả khả quan. Việc xác định mục đích bài giảng của GV càng rõ ràng, chính xác

bao nhiêu thì việc tổ chức dạy học theo hướng kết hợp này càng đem lại hiệu quả cao bấy nhiêu.

Bước 2: Xác định mục đích sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và

phương pháp đĩng vai.

Giảng viên cần xác định rõ mục đích của việc vận dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai trong dạy học. Đây là bước đặc biệt quan trọng mang tính quyết định đến các bước tiếp theo cũng như trong suốt quá trình kết hợp.

Mục đích của việc kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai trong dạy học mơn CTQP-AN là giúp NH chủ động, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức mơn học thơng qua việc trao đổi kinh nghiệm, kiến thức với các thành viên khác trong nhĩm dựa trên những đồ dùng trực quan, trang phục nhân vật và hoạt động diễn xuất của các nhân vật. Đĩ là một trong những điều kiện khiến cho việc tiếp thu những kiến thức mang tính lý luận, tính trừu tượng cao trở nên dễ dàng và sống động. Hơn nữa thơng qua hoạt động nhĩm NH hình thành được các kỹ năng, kỹ xảo: kỹ năng làm việc theo nhĩm, kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình; kỹ xảo thực hành các kỹ năng vận động trên chiến trường, thao tác, động tác quân sự... điều rất cần thiết của người học trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong tương lai nếu chiến tranh xảy ra.

Bước 3: Lựa chọn nội dung.

Trên cơ sở mục đích của bài giảng, giảng viên nghiên cứu và lựa chọn nội dung phù hợp để dạy học theo hướng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai. Giảng viên nên lưu ý một số điểm sau khi lựa chọn:

Lựa chọn những nội dung dễ hiểu cĩ tình huống cụ thể.

Lựa chọn nội dung khơng quá khĩ với kinh nghiệm sống và kiến thức của NH. Tốt nhất nên chọn những nội dung cĩ thể sử dụng các kiến thức liên mơn để giải thích, làm rõ.

Lựa chọn những nội dung GV hiểu thật sự sâu sắc. Vì trong quá trình thảo luận, quá trình tự làm việc và chiếm lĩnh tri thức, với kiến thức và kinh nghiệm sống cịn ít của NH các kết luận NH rút ra rất đa dạng cĩ nhiều khi trái chiều nhau. Cho

nên với vai trị là trọng tài GV sẽ khơng thể làm NH thỏa mãn nếu kiến thức khơng thật sự sâu sắc.

Bước 4: Lập kế hoạch tổ chức dạy học theo hướng kết hợp phương pháp thảo

luận nhĩm và phương pháp đĩng vai.

Việc lập kế hoạch cho NH chiếm lĩnh tri thức theo hướng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai cĩ vai trị hết sức quan trọng đến sự thành cơng của hoạt động này trong thực tiễn. Nĩ đảm bảo cho GV chủ động trong tồn bộ tiến trình lên lớp, giúp NH hoạt động cĩ trọng tâm, hiệu quả.

Kế hoạch này của GV được thể hiện thơng qua bài giảng. Đây là bản kế hoạch chi tiết các hoạt động của thầy và trị cùng tri thức mà NH cần chiếm lĩnh. Do vậy GV cần chú ý trong quá trình soạn bài giảng, thiết kế các hoạt động một cách hài hịa, phân phối thời gian cho các hoạt động, dự kiến các tình huống cĩ thể xảy ra...

Mục đích đầu tiên của quá trình dạy học là NH nắm được kiến thức cơ bản của bài giảng. Do vậy, việc NH tổ chức thảo luận nhĩm mục đích là việc lĩnh hội các tri thức bài giảng. Như vậy, trong quá trình soạn bài giảng, giảng viên cần dành nhiều thời gian để nghiên cứu câu hỏi thảo luận. Hệ thống câu hỏi đĩ phải đảm bảo:

Hướng vào nội dung mơn học cần truyền tải. Câu hỏi đi từ chiếm lĩnh những tri thức cụ thể đến những tri thức mang tính khái quát, trừu tượng.

Mang nghĩa tường minh.

Mang tính vừa sức để NH cĩ thể vận dụng những kiến thức của mơn học khác hoặc kiến thức của bài giảng trước làm cơ sở cho việc phát hiện, chiếm lĩnh tri thức của bài giảng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu trúc của bài giảng được thiết kế như sau:

I - Mục đích yêu cầu.

Kiến thức Kĩ năng Thái độ

II - Đồ dùng dạy học.

Chuẩn bị của giảng viên Chuẩn bị của người học

III- Hoạt động lên lớp.

Bài mới

1. Mở bài

Giảng viên (hoặc người học) làm gì?

2. Dạy bài mới

Hoạt động 1: (Nội dung và thời gian)

Cơng việc của giảng viên Cơng việc của người học

Hoạt động 2: (Nội dung và thời gian)

Cơng việc của giảng viên Cơng việc của người học .......................................................

3. Củng cố, luyện tập 4. Đánh giá

5. Hoạt động nối tiếp (nếu cần)

Khi soạn bài giảng, lập kế hoạch tổ chức cho NH sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai, giảng viên cần thiết kế cả phiếu giao việc cho NH. Trong phiếu giao việc GV xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm hướng dẫn NH theo dõi nội dung bài giảng đúng trọng tâm, đúng hướng. Hệ thống câu hỏi, bài tập được xây dựng trên cơ sở mục đích của việc thảo luận nhĩm và trình độ hiểu biết của NH nhằm:

Hướng NH tự khám phá tri thức thơng qua việc thảo luận nhĩm bằng cách theo dõi tính cách, lời thoại của nhân vật trong các tình huống.

Giúp NH hiểu được mục đích, nhiệm vụ kết hợp giữa thảo luận nhĩm và đĩng vai. (Mục đích kết hợp thảo luận nhĩm và đĩng vai để làm gì? NH sẽ rút ra được những tri thức khoa học nào? Những kĩ năng nào cần rèn cho NH trong thực tiễn?).

Người học tìm ra được tri thức khoa học, kĩ năng mới trong quá trình học tập. Giúp NH liên hệ, so sánh giữa các tình huống giả định với các tình huống cĩ thực diễn ra trong cuộc sống.

Giúp NH rèn luyện và hồn thiện những kỹ năng đã học ứng dụng trong cuộc sống.

Về nội dung và hình thức các câu hỏi, bài tập thiết kế trong phiếu giao việc phải diễn đạt một cách chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, chính xác và dễ hiểu. Cần đa dạng hố hình thức câu hỏi, bài tập gây sự hứng thú cho NH, đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức của NH. Các câu hỏi về đánh giá, nhận xét thái độ, hành vi của từng nhân vật trong tình huống, cĩ những câu hỏi để NH tự nhận xét, đánh giá về chính bản thân mình, hay cĩ những câu hỏi gợi mở để các em đưa ra các tình huống ứng xử khác phù hợp với nội dung bài giảng...

Từ việc kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai với hệ thống câu hỏi, NH sẽ biết được mục đích, nhiệm vụ thảo luận nhĩm và đĩng vai của mình, biết theo dõi cách diễn xuất của các bạn đồng thời biết tìm ra được nội dung kiến thức của bài giảng, đĩ là những tri thức mà mục tiêu bài giảng đưa ra.

Như vậy, khác với cách tổ chức cho NH sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai thơng thường. Hệ thống các câu hỏi trong phiếu học tập khơng những cĩ tác dụng định hướng hoạt động thảo luận nhĩm và đĩng vai cho NH đi đúng mục đích, đúng kế hoạch, đúng trọng tâm mà cịn cĩ tác dụng tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra kết quả hoạt động của NH.

Trong quá trình lập kế hoạch nội dung bài giảng cho NH kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai, GV cần chuẩn bị một số đạo cụ đơn giản để hoá trang tăng thêm tính hấp dẫn của phương pháp đĩng vai, chủ động trong kế hoạch giảng dạy của mình.

* Cơng việc chuẩn bị của người học

Người học tìm hiểu trước nội dung bài giảng qua giáo trình, chuẩn bị một số đồ dùng học tập, trang phục… theo yêu cầu của giảng viên.

Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và

phương pháp đĩng vai trong dạy học mơn CTQP-AN ở Trung tâm Giáo dục quốc phịng và an ninh - Đại học Thái Nguyên.

Đây là giai đoạn quan trọng nhất, cĩ tính chất quyết định tới hiệu quả của quá trình dạy học theo hướng kết hợp phương pháp thảo luận nhĩm và phương pháp đĩng vai. Bài giảng được kết cấu bởi nhiều tình huống dạy học. Sự kết thúc lời giải của một tình huống này sẽ là điểm xuất phát mở đầu cho những lời giải tiếp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhưng ở mức độ cao hơn tương ứng với sự lơgíc của bài giảng ở mỗi tình huống, hoạt động của thầy và trị đều tuân theo các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Giới thiệu nội dung bài giảng.

Việc giới thiệu nội dung bài giảng cĩ một ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo cho NH sự tị mị, háo hức chờ đợi các nội dung kiến thức, các tình huống nội dung bài giảng sắp diễn ra đối với NH. Chính vì vậy, GV cần thay đổi cách giới thiệu nội dung bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau (Thơng qua một trị chơi, một câu chuyện, một tình huống cĩ vấn đề, một câu hỏi gợi mở...) nhằm lơi cuốn NH trong quá trình học tập.

Người học tiếp nhận bài giảng, tiến hành các hoạt động dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

Bước 2: Tổ chức cho người học kết hợp thảo luận nhĩm với đĩng vai.

Đây là bước quan trọng nhất, hiệu quả của giờ dạy phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của giảng viên và người học ở bước này. Bao gồm những cơng việc sau:

* Cơng việc của giảng viên

Giảng viên chia NH thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 4 - 5 thành viên (Số lượng trong mỗi nhĩm phụ thuộc vào nội dung bài giảng). Trong cách chia nhĩm GV lưu ý nên luân chuyển nhĩm trưởng, các thành viên trong nhĩm một cách linh động, tránh sự trùng lặp để NH được giao lưu, học hỏi nhiều hơn.

Nêu nội dung tình huống một cách cụ thể, NH sẽ thảo luận trong nhĩm để tìm hiểu sâu sắc nội dung tình huống, chuẩn bị lời thoại của các nhân vật, phân cơng mỗi thành viên đảm nhận một vai phù hợp với tính cách từng nhân vật để tham gia diễn xuất.

Hướng dẫn NH phục trang sao cho phù hợp, sử dụng các đạo cụ phù hợp với nội dung nhằm tăng thêm tính hấp dẫn, gây sự chú ý bất ngờ, phù hợp với đặc điểm tâm lí người học. Giảng viên chuẩn bị một số phương án về cách ứng xử, lời thoại của các nhân vật trong tình huống để hướng dẫn NH. Giảng viên theo dõi, tổ chức hướng dẫn NH. Đặc biệt quan tâm giúp đỡ các nhĩm NH gặp khĩ khăn trong quá trình thảo luận cũng như đĩng vai.

Tổ chức cho người học đĩng vai nhân vật.

Người học tổ chức thảo luận nội dung (tình huống) giảng viên nêu ra

Các nhĩm ổn định tổ chức, cử nhĩm trưởng, người thư ký ghi chép.

Các nhĩm tiếp cận nhiệm vụ học tập của mình qua phiếu giao việc và lời giải thích hướng dẫn của giảng viên.

Người học phải ý thức được mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ thảo luận nhĩm và đĩng vai, hình thành nhu cầu giải quyết nhiệm vụ. Đây chính là động lực thúc đẩy tính tích cực chủ động, sự sáng tạo của mỗi NH nĩi riêng và cả nhĩm nĩi chung.

Các nhĩm tiến hành thảo luận, chuẩn bị lời thoại, phong cách diễn xuất theo yêu cầu nội dung tình huống.

Phân cơng đĩng vai.

Người học cĩ thể đĩng vai chiến sỹ, cán bộ chỉ huy, quần chúng nhân dân hay một tên địch... Mỗi nhân vật cĩ một tính cách riêng, chịu ảnh hưởng bởi hồn cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp đóng vai trong dạy học môn công tác quốc phòng, an tinh ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên​ (Trang 73 - 84)