Biểu biện của biến đổi khí hậu tại tỉnh Sơn La trong thời gian qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 66)

Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại tỉnh Sơn La trong thời gian qua đƣợc thể hiện rõ sự biến đổi các yếu tố: nhiệt độ trung bình, lƣợng mƣa, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: mƣa lớn, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại….

* ề n ệ độ trung bình

Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm biến động theo dạng biến trình với một cực đại và một cực tiểu há đồng nhất trên lãnh thổ toàn vùng và phù hợp với quy luật phân bố của bức xạ mặt trời. Dƣới đây là bảng thống ê nhiệt độ trong bình tháng tại Trạm hí tƣợng Sơn La.

Bảng 4.9. Bảng thống kê nhiệt độ trong bình tháng tại Trạm khí tƣợng

Đơn vị: 0

C

Trạm: Sơn a

Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI trung bình Nhiệt độ

1998 17,4 18,1 22,2 23,8 24,8 25,9 25,4 25,4 24,0 22,4 19,0 21,1 1999 15,5 18,6 21,7 24,4 23,6 25,6 25,5 24,7 23,8 21,9 18,5 21,4 2000 15,8 16,1 20,8 23,7 23,7 24,3 25,2 25,1 23,5 22,1 17,8 21,3 2001 16,6 16,9 20,5 24,6 23,5 25,3 24,9 25,3 24,2 22,3 16,9 21,5 2002 14,5 18,1 21,2 24,3 23,6 25,0 24,6 24,4 23,8 21,6 17,9 21,3 2003 14,4 18,8 19,9 24,6 25,2 25,5 25,6 25,6 24,2 22,7 19,8 21,9 2004 15,7 17,2 20,5 22,8 23,9 24,9 24,9 25,4 23,9 21,4 18,9 21,2 2005 15,4 19,7 19,1 23,1 26,2 25,7 25,5 24,4 24,3 22,0 19,5 21,6 2006 15,4 18,5 20,4 23,9 24,1 25,8 25,4 24,7 23,7 23,1 20,5 21,8 2007 14,8 19,6 21,9 22,1 24,1 25,8 25,2 24,9 23.6 21,5 16,7 21,5 2008 15,0 11,0 20,2 23,9 24,5 24,6 24,6 25,1 24,5 22,3 17,5 20,7 2009 13,5 21,0 21,3 23,0 24,9 25,6 25,5 25,6 25,0 23,3 18,0 22

Qua bảng thống kê cho thấy nhiệt độ trung bình năm từ năm 1998 - 2009 cho thấy nhiệt độ trung bình năm tại Sơn La đang có xu hƣớng tăng lên. Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2009 nhiệt độ trung bình năm tăng lên rất mạnh. Cụ thể là, năm 2003 nhiệt độ trung bình năm đạt 21.90C, năm 2009 đạt 220C. Nhƣng có một điểm đáng quan tâm là nhiệt độ trong những năm gần đây đặc biệt là từ năm 2003 đến năm 2009 thì nhiệt độ có sự biến đổi thất thƣờng có những năm nhiệt độ trung bình năm rất cao nhƣ năm 2003 và năm 2009 bên cạnh đó có những năm nhiệt độ trung bình lại đạt giá trị rất nhỏ nhƣ năm 2008 với nhiệt độ trung bình năm là 20,7 và năm 2004 nhiệt độ trung bình là 21,30C. Qua đó cho thấy rằng sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu đã ảnh hƣởng tới nhiệt độ trung bình năm ở Sơn La.

* Yếu tố thời tiết cực đoan rét đậm rét hại

Rét đậm và rét hại là những hiện tƣợng gắn với điều kiện thời tiết khi có sự xâm nhập của không khí lạnh từ phƣơng ắc trong các tháng mùa đông. Theo số liệu thống kê, hiện tƣợng này xảy ra mạnh tại các tỉnh thuộc khu vực phía bắc nhƣ: ên ái, Lai Châu, Sơn La, Điện iên….

Hình biểu diễn số ngày rét đậm rét hại trung bình mùa từ tháng 11 năm trƣớc tới tháng 4 năm sau chuỗi số liệu quan trắc giai đoạn 1961 - 2007 tại một số trạm quan trắc.

Hình 4.4. Số ngày rét đậm trung bình năm giai đoạn 1961 - 2007

(Nguồn:Đài Khí tượng thủy văn Khu vực Tây bắc).

Nhƣ vậy số ngày rét đậm tập trung chủ yếu vào các tháng từ tháng 11 năm trƣớc tới tháng 3 năm sau. Tại hai trạm đo trên địa bàn tỉnh Sơn La (trạm Sơn La và trạm Mộc Châu) thì tại khu vực Mộc Châu có số ngày rét đậm trung bình lớn nhất có những tháng số ngày rét đậm lên tới 23 ngày nhƣ tháng 12 năm trƣớc và tháng 1 năm sau. C n hu vực trạm Sơn La đo đƣợc số ngày rét đậm trong tháng ít hơn tháng có số ngày rét đậm nhiều nhất là tháng 1 khoảng 17 ngày. Bên cạnh đó độ lệch chuẩn tổng số ngày rét đậm trung bình cả hai trạm hí tƣợng đo đƣợc trên địa bàn tỉnh đều có mức dao động rất cao.

0 20 40 60 80 100 120 140

Điện Biên Sơn La Mộc Châu Yên Châu

Số ngày rét đậm trung bình

Hình 4.5. Số ngày rét đậm TB theo tháng tại Trạm Mộc Châu trong t ng

thời kỳ t 1961 - 2007

Hình 4.6. Độ lệch chuẩn của tổng số ngày rét đậm TB năm ở

các trạm trong GĐ 1961 - 2007

(Nguồn: Sở TNMT Sơn La)

Nhìn biểu đồ về số ngày rét đậm trung bình theo từng thời kỳ từ năm 1961 - 2007 cho thấy thời kỳ 1961 - 1970 là thời kỳ có số ngày rét đậm trung bình cao nhất xảy ra tập trung vào hai tháng 1 và tháng 12. Và theo các thời kỳ tiếp theo thì số ngày rét đậm có xu hƣớng giảm dần. trong giai đoạn từ 2001 - 2007 thì số ngày rét đậm ít nhất cao nhất tập trung vào tháng 12 khoảng 7 ngày/tháng và tháng 1 khoảng 4 ngày/tháng. Nhƣng quan sát trên biểu đồ về độ lệch chuẩn tổng số ngày rét đậm trung bình năm trong thời kỳ từ 1961 - 2007 cho ta thấy tại hai khu vực Mộc Châu và Sơn La có sự giao động số ngày rét đậm rất lớn. Tại Mộc Châu số ngày rét đậm trung bình năm dao động khoảng 16 ngày, còn tại khu vực trạm Sơn La thì số ngày rét đậm trung bình năm giao động khoảng 13 ngày, tại Yên Châu khoảng 11 ngày. Điều này cho thấy tuy số ngày rét đậm xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian vừa qua có xu hƣớng giảm xong sự giao động số ngày rét đậm lớn chứng tỏ sự biến động rất thất thƣờng.

* Yếu tố cực đoan nắng nóng

Sơn La là một trong những tỉnh nằm ở phía Tây Bắc, có địa hình bị chia cắt nhiều cũng bị ảnh hƣởng bởi áp thấp nóng phía tây và cao áp cận nhiệt đới Tây Thái ình Dƣơng nên nắng nóng và nắng nóng gay gắt trong những năm qua

đã diễn ra nhiều và có cƣờng độ lớn ảnh hƣởng rất lớn tới con ngƣời, chăn nuôi và trồng trọt.

Dựa vào chuỗi số liệu số ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt từ 1961 - 2007 trên địa bàn tỉnh Sơn La ta có biểu đồ sau.

Hình 4.7. Số ngày nắng nóng trung bình tháng tại các tỉnh Tây Bắc giai đoạn

1961 - 2007

Hình 4.8: Số ngày nắng nóng trung bình năm qua các thập kỷ

tại một số trạm tiêu biểu

(Nguồn: Sở TNMT Sơn La)

Qua đó cho thấy ở Sơn La nắng nóng tập trung chủ yếu vào tháng từ tháng 3 cho đến tháng 9 và nhiều nhất vào tháng 5 và 6 khoảng 9 ngày/tháng. Nguyên nhân là do khu vực tỉnh Sơn La bị ảnh hƣởng của áp thấp nóng phía Tây phát triển sang và do áp cao Thái ình Dƣơng phát lấn sang phía Tây khống chế khu vực này. Tỉnh Sơn La nắng nóng có xu hƣớng tăng lên trong những năm gần đây. Tuy nhiên, so với các tỉnh khác thì khu vực Sơn La có sự biến đổi ít hơn, đặc biệt có sự biến động mạnh ở thời kỳ 2001 - 2007. Sự biến đổi này hoàn toàn phù hợp với sự nóng lên của toàn cầu làm cho khí hậu trở lên khắc nghiệt hơn.

* Yếu tố hiện ợng thời tiết cực đoan ạn hán

Theo số liệu thống ế cho thấy tại Sơn La thì hạn hán thƣờng bắt đầu vào tháng 10 và tăng dần và đạt cao nhất vào tháng 12 và giảm dần cho đên tháng 4 năm sau. Theo ết quả thống kê thì số đợt hạn hán trung bình năm của tỉnh là 2.6 tháng/năm. Số tháng hạn lớn nhất lên tới 6 tháng, có nhiều năm hông suất hiện

hạn hán. Trong thời kỳ 1961 - 2000, hạn tƣơng đối cao trong thập kỷ 1961 - 1970 rồi giảm đi trong thập ỷ 1971 - 1980, 1981 - 1990 và tăng lên trong những năm gần đây. Đặc biệt là thập kỷ 1991 - 2000 hạn hán đã xảy ra mạnh ở tỉnh Sơn La.

Hình 4.9. Tần xuất hạn hán khu vực Tây Bắc t năm 1961 - 2007.

(Nguồn: Sở TNMT Sơn La)

Số lần hạn hán xảy ra trên địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 1961 đến năm 2007 thì hiện tƣợng hạn hán có xu hƣớng tăng lên và tăng mạnh vào mùa khô. Hạn hán làm ảnh hƣởng rất lớn tới sản xuất trồng trọt và chăn nuôi của bà con nông dân. Hiện tƣợng cực đoan hạn hán trong thời gian qua là hiện tƣợng đáng phải quan tâm trên địa bàn tỉnh. Vì nó đang có xu hƣớng diễn ra mạnh mẽ, tỉnh Sơn La là một trong những tỉnh bị tác động mạnh mẽ của hiện tƣợng cực đoan hạn hán nhất miền Bắc. Hạn hán kết hợp với nắng nóng đã gây ra nhiều thiệt hại cho nông nghiệp trong tỉnh và là một trong những tác nhân gây tác hại nhất tới nông nghiệp, và mang lại nhiều rủi ro nhất bởi vì hạn hán làm gia tăng nguy cơ mất canh tác và thoái hóa đất canh tác thƣờng xuyên và kéo dài.

ến đổ về l ợn m a

Để thấy rõ đƣợc sự biến đổi về lƣợng mƣa ở Sơn La qua cơ sở các số liệu lƣợng mƣa ngày (lƣợng mƣa tích lũy 24 giờ) quan trắc tại trạm Sơn La trong 32 năm (1978 - 2009) qua bảng sau:

Bảng 4.10. Tổng lƣợng mƣa trung bình theo tháng tại Trạm Sơn La t năm 1978 - 2009

Trạm: Sơn a (Đơn vị tính: mm)

Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

1978 40.4 55.5 5.8 38.7 295.7 290.3 240.5 251.0 113.1 30.6 25.7 1979 34.4 75.6 26.2 77.1 149.8 326.4 183.0 525.3 245.3 21.1 0.0 0.0 1980 0.3 14.3 76.1 175.6 171.8 393.8 272.2 268.4 61.1 17.9 6.2 23.0 1981 34.6 1.1 55.9 149.0 232.0 281.1 329.8 143.2 121.7 173.3 76.1 2.0 1982 23.6 8.0 11.5 142.4 196.0 251.4 244.1 432.7 237.9 53.9 43.9 4.0 1983 22.3 55.7 78.6 80.3 215.4 93.2 321.4 209.2 245.0 136.6 169.1 27.0 1984 2.0 3.9 7.4 209.1 129.4 226.9 210.2 215.3 109.9 106.8 27.5 2.5 1985 48.3 56.4 34.6 160.4 166.3 156.9 194.7 415.2 98.0 56.6 136.0 0.0 1986 0.0 0.0 6.3 185.5 157.6 193.3 294.2 197.2 54.2 44.1 26.5 5.9 1987 21.6 11.2 41.9 79.7 52.3 198.0 224.4 326.1 82.2 42.8 75.0 0.0 1988 3.7 30.4 1.2 165.2 194.4 212.0 286.4 239.4 95.6 57.6 3.9 4.8 1989 52.3 12.6 164.3 47.9 140.6 212.7 333.5 86.2 97.2 31.5 0.0 3.3 1990 19.8 59.2 110.2 76.6 380.4 414.1 289.3 94.4 111.9 19.9 64.9 10.5 1991 6.8 1.4 62.2 116.5 124.1 375.5 406.3 93.5 83.0 25.6 10.5 5.3 1992 36.3 70.7 1.8 33.8 191.9 220.5 413.4 92.3 179.6 43.0 1.2 64.2 1993 4.8 25.6 73.0 147.8 246.2 247.1 136.6 317.5 195.2 2.3 2.4 6.0 1994 0.4 9.0 68.7 67.1 205.4 310.7 521.1 213.6 148.9 119.0 12.2 48.6 1995 5.5 18.8 49.2 36.8 225.8 346.5 319.8 434.8 42.1 26.1 109.3 0.0 1996 0.0 21.3 100.2 67.4 325.3 207.7 234.8 397.8 141.1 39.3 39.7 21.9 1997 8.8 10.3 162.4 97.1 103.4 310.3 241.9 268.4 150.8 30.5 3.9 11.8 1998 0.0 3.2 46.6 96.5 235.3 192.7 164.7 102.7 98.2 5.5 64.5 4.3 1999 21.3 0.1 26.1 130.6 253.8 222.1 246.1 353.8 103.9 77.4 27.3 38.3 2000 8.9 87.3 22.4 70.3 259.4 175.2 266.3 200.8 60.8 118.2 0.0 7.6 2001 18.4 1.8 107.7 90.2 290.9 194.3 291.3 92.0 105.8 106.3 4.8 0.4 2002 61.1 21.9 54.6 64.6 322.8 279.3 257.7 240.6 36.4 94.4 51.6 70.3 2003 26.1 51.2 29.2 181.5 151.5 140.2 283.8 161.6 50.1 14.3 0.2 1.1

2004 11.8 7.4 48.0 278.9 186.7 105.3 208.7 294.5 141.6 0.0 47.9 0.0 2005 10.4 9.3 75.6 63.9 65.4 150.4 266.6 403.1 147.4 57.8 21.1 20.2 2006 0.0 36.3 36.7 87.3 152.2 222.7 261.5 305.3 57.6 39.0 12.1 0.7 2007 4.0 17.0 9.2 166.1 266.9 176.4 290.0 175.4 168.5 69.3 11.2 1.3 2008 24.2 0.0 31.5 71.7 132.6 337.2 409.8 246.0 448.7 166.9 136.2 11.8 2009 0.0 0.1 41.0 114.7 111.2 153.0 228.5 231.7 98.8 17.1 0.4 5.9 TB 24 52 112 198 238 277 251 133 60 38 14 13

(Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bắc)

Hình 4.10. Lƣợng mƣa trung bình tháng trong giai đoạn 1978 – 2009

tỉnh Sơn La

Hình 4.11. Lƣợng mƣa trung bình năm t năm 1978 – 2009

tỉnh Sơn La

(Nguồn: Đài KTTV khu vực TB).

Qua biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng và lƣợng mƣa trung bình năm giai đoạn 1978 - 2009 cho thấy: Lƣợng mƣa trung bình năm đang có chiều hƣớng giảm dần. Lƣợng mƣa trung bình năm lớn nhất trong những năm 1978 đến năm 1996 nhƣng sang giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2009 thì lƣợng mƣa bắt đầu giảm mạnh nhất là những năm 1998, năm 2003 và năm 2009. Đồng thời, trong

giai đoạn này biến động lƣợng mƣa rất thất thƣờng có những năm lƣợng mƣa đạt giá trị rất lớn ví dụ nhƣ năm 2008 lƣợng mƣa đạt trên 160 mm nhƣng bên cạnh đó nhƣ năm 2003 lƣợng mƣa lại đạt giá trị rất nhỏ chƣa đến 90 mm. Còn về lƣợng mƣa trung bình tháng, nhìn biểu đồ cho ta thấy lƣợng mƣa chủ yếu tập trung vào những tháng mƣa đó là những tháng 6, 7, 8 có lƣợng mƣa lớn hơn hẳn so với những tháng còn lại. Trong hi đó lƣợng mƣa các tháng 2, 3 và tháng 12 lại ngƣợc lại có lƣợng mƣa rất nhỏ. Sự biến động lớn về lƣợng mƣa giữa các tháng gây ra nhiều thiên tai nhƣ lƣợng mƣa tập trung nhiều vào tháng 6, 7, 8 gây ra mƣa lớn và từ đó gây ra những thiên tai nhƣ lũ, lũ quét, sạn lở đất, ngập úng bên cạnh đó những tháng có lƣợng mƣa rất nhỏ lại gây ra hiện tƣợng hạn hán. Thực tế trong những năm gần đây Sơn La là một trong những tỉnh phía Tây Bắc bị ảnh hƣởng nặng nề của hiện tƣợng hạn hán. Sự phân bố lƣợng mƣa hông đồng đều và biết động mạnh mẽ giữa các tháng đã có tác động lớn tới sản xuất nông - lâm và chăn nuôi của ngƣời dân, đồng thời đe dọa đến sức khỏe, công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.

Hình 4.12. Số đợt mƣa lớn trung bình (R> 50 mm) tại các tỉnh Tây

Bắc giai đoạn 1961 - 2007

Hình 4.13. Số ngày trung bình tháng có mƣa lớn R>50 mm tại các tỉnh Tây Bắc

giai đoạn 1961 - 2007

Nhƣ vậy qua số liệu thống ế và ết quả phân tích cho thấy biểu hiện biến đổi hí hậu tại Sơn La trong thời gian qua sự thay đổi về nhiệt độ cụ thể nhiệt độ trung bình tăng trong mùa lạnh (0,5 - 10C) có xu hƣớng tăng nhanh hơn so với nhiệt độ trung bình trong mùa đông (0,2 - 0,60C). Về lƣợng mƣa có sự biến đổi bất thƣờng 3/8 trạm có xu thế lƣợng mƣa tăng cả năm, 2/8 trạm lƣợng mƣa giảm về cả mùa mƣu và mùa hô, 3/8 trạm có lƣợng mƣa giảm trong mùa mƣa nhƣng lại tăng về trong mùa hô.

4.2.2. Dự báo BĐKH tại Sơn La đến năm 2020 và nh ng năm tiếp theo

Để dự báo tình hình biến đổi hí hậu trong thời gian tới, tỉnh Sơn La đã xây dựng ịch bản biến đổi hí hậu đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ quy trình xây dựng ịch bản biến đội hí hậu của Việt Nam. Các kịch bản phát thải đƣợc sử dụng ứng với phƣơng án phát thải vừa là B2. Các yếu tố nhƣ nhiệt độ trung bình và lƣợng mƣa là ết quả sử dụng phƣơng pháp chi tiết hóa thống kê, các yếu tố cực trị của nhiệt độ và lƣợng mƣa là sản phẩm của mô hình khí hậu khu vực PRECIS. Theo ịch bản biến đổi hí hậu Sơn La ban hành èm theo ế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Sơn La đến năm 2020 [14] thì:

4.2.2.1. Nhiệt độ trung b nh

Kết quả xây dựng kịch bản mức tăng nhiệt độ trung bình năm cho thấy, nhiệt độ tăng mạnh nhất ở khu vực Bắc Yên và Phù Yên, các khu vực còn lại có mức tăng nhỏ giảm dần ra tới đƣờng biên của tỉnh. Khu vực tăng ít nhất tập trung ở phía tây bắc của Quỳnh Nhai, tây nam của Sông Mã, đông bắc của Sốp Cộp, phía bắc của Mƣờng La. Theo thời gian từ năm 2020, 2050, 2100, mức tăng nhiệt độ tăng lên, tâm vùng tăng mạnh và tăng ít vẫn hông thay đổi nhiều.

Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình trong mùa khô (tháng X - IV) đến năm 2020, nhiệt độ trong tháng tăng từ 0,5 - 0,750C, trong đó các hu vực phía một nửa phía Tây của huyện Mộc Châu và một phần nhỏ phía Đông huyện Yên Châu là khu vực có nhiệt độ tăng cao nhất, tăng 0,72 - 0,750C, tiếp đó là các hu vực:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 66)