Giải pháp quản lý và phát triển các hồ đập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 104)

Sơn La là một trong các tỉnh có lợi thế về tiềm năng thủy lợi và thủy điện, phần lớn các lƣu vực sông trên địa bàn tỉnh đã có các hồ chứa thủy lợi, thủy điện vừa và nhỏ, trong giai đoạn sắp tới, cần tiếp tục triển khai các công trình hồ chứa thủy lợi và thủy điện để tận dụng lợi thế này.

- Phê duyệt thiết kế hồ chứa thủy điện phải đảm bảo dung tích ph ng lũ. Một hồ thủy điện có thể tích hợp 3 chức năng cơ bản: trị thủy, sản xuất điện và thủy lợi. Tuy nhiên, tùy mục tiêu mà khi phê duyệt thiết kế các hồ thủy điện sẽ đảm bảo một mục tiêu hay nhiều mục tiêu và mục tiêu nào là quan trọng nhất. Yêu cầu thực hiện nghiện các các nguyên tắc vận hành hồ chứa đó là: đảm bảo an toàn công trình, góp phần giảm lũ cho hạ lƣu, và đảm bảo hiệu quả phát điện. Cũng theo qui định này, các hồ thủy điện hông có dung tích ph ng lũ phải dành 10% dung tích hồ để đón lũ thƣợng lƣu.

- Thƣờng xuyên thực hiện rà soát, đánh giá lại quy trình vận hành đối với các công trình có dung tích hồ lớn, có ảnh hƣởng trực tiếp đến ph ng lũ trong mùa mƣa và đảm bảo nƣớc cho các công trình thủy lợi sau đập của hồ chứa.

- Pháp lý hoá nội dung đảm bảo dòng chảy môi trƣờng trong qui hoạch, thiết kế vận hành các hồ chứa nƣớc thuỷ lợi, thuỷ điện và đập dâng.

4.3.3. Một số giải pháp khác liên quan đến quản lý nƣớc

4.3.3.1. Bổ sung và hoàn chỉnh thể chế, chính sách quản lý tài nguyên nước

- Xây dựng chính sách, pháp luật quản lý tổng thể các nguồn nƣớc nhằm xem xét các nhu cầu khác nhau về nƣớc nhƣ: Tiêu thụ sinh hoạt con ngƣời, tƣới nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thủy điện, du lịch, giải trí để cân đối những nhu cầu này với lợi ích của tự nhiên và tiêu chí quản lý hệ sinh thái. Tập trung, chú trọng vào cơ chế, chính sách trong việc khai thác, sử dụng nƣớc bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ƣu tiên sử dụng TNN để cấp cho sinh hoạt và các lĩnh vực sản xuất quan trọng của vùng gắn với bảo vệ TNN: Ban hành các quy định cụ thể về khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc trên phạm vi toàn tỉnh phù hợp điều kiện tự nhiên, an hành các quy định về chia sẻ nguồn nƣớc giữa các địa phƣơng lân cận, giữa các hộ dùng nƣớc và các ngành trong tỉnh.

- Nghiên cứu nhu cầu và các phƣơng án sử dụng nƣớc lâu dài nhằm cân đối nguồn nƣớc trên quy mô toàn tỉnh và ở từng vùng. Đặc biệt chú ý quy hoạch tổng thể nguồn nƣớc cấp cho hu đô thị và các khu công nghiệp.

- Xây dựng những chính sách ảnh hƣởng đến phân bổ bảo vệ nguồn nƣớc giữa các mục đích sử dụng khác nhau cần xem xét giá trị liên quan trong sử dụng tùy theo điều kiện kinh tế và xã hội.

- Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc, ƣu tiên những vùng đang và có nguy cơ thiếu nƣớc nhƣ Nậm Pàn, Sập Vạt, Suối Tấc, Suối Muội, Nậm Ty, Nậm Công v.v... và những khu vực có nhu cầu hai thác nƣớc tăng mạnh trong kỳ quy hoạch.

nguyên nƣớc ở từng địa bàn hành chính. Đồng thời, căn cứ diễn biến nguồn TNN, tình hình thực tế về số lƣợng, chất lƣợng các nguồn nƣớc và khai thác, sử dụng nƣớc, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

4.3.3.2. Các giải pháp hạn chế và giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước do biến đổi khí hậu toàn cầu

- Tham gia chƣơng trình giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hành động của Quốc gia.

- Cải thiện, nâng cấp và mở rộng các hệ thống thoát lũ, tiêu úng: Nâng cấp các hệ thống cũ, Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tƣới, cấp nƣớc, Thực hiện nghiêm chỉnh các Luật Tài nguyên nƣớc, Bảo vệ môi trƣờng, Đê Điều…bảo đảm thoát lũ, bảo vệ bờ sông, chỉnh trị lòng sông, cửa sông thông thoát lũ,…, Củng cố bồi trúc đê sông đảm bảo an toàn đê với mực nƣớc thiết kế đã qui định, Thực hiện cơ chế sản xuất sạch.

4.3.3.3. Các giải pháp nhằm hạn chế và giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước do phát triển sử dụng tài nguyên nước không hợp lý

- Thực hiện các biện pháp giảm nhu cầu nƣớc, tƣới tiết kiệm nƣớc, giảm tổn thất nƣớc, cứng hoá ênh mƣơng, nâng cấp công trình đầu mối, nâng cao hiệu quả quản lý.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có nhu cầu sử dụng nƣớc thấp: phát triển vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâu năm trên đất dốc.

- Khai thác sử dụng nguồn nƣớc đi đôi với bảo vệ nguồn nƣớc, bảo đảm duy trì dòng chảy môi trƣờng cho con sông khoẻ mạnh, bảo vệ và phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh. Có kế hoạch biện pháp bổ cập nƣớc ngầm những vùng khai thác quá mức, phòng chống hoang mạc hoá.

KẾT LU N V KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

(1)- Việc nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của tài nguyên nƣớc dƣới tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Sơn La là hết sức cần thiết, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý về tài nguyên nƣớc, là ênh thông tin để giúp các cơ quan quản lý của tỉnh Sơn La đề ra hƣớng quản lý bền vững trong quy hoạch và phát triển nguồn tài nguyên nƣớc.

(2)- Sơn La có tài nguyên nƣớc phong phú, với hai hệ thống sông chính và 11 phụ lƣu, mật độ sông suối trung bình là 1,8km/1km2. Tổng sản lƣợng nƣớc ở Sơn La hoảng 1.9 tỷ m3/năm. Mùa hô ở Sơn La bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, modun d ng chảy trung bình về mùa kiệt tại Sơn La từ 4,0 l/s.km2 đến 8,5 l/s.km2.

(3)- Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Sơn La phụ thuộc vào tài nguyên nƣớc nƣớc từ các tỉnh đầu nguồn nhƣ Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, phụ thuộc vào sự vận hành điều tiết của các công trình tƣới trong lƣu vực sông Đà nhƣ Huội Quảng, Bản Chát, Lai Châu, Hòa Bình. Nhu cầu sử dụng nƣớc của tỉnh Sơn La năm 2015 là 747,24 triệu m3, tƣơng đƣơng bằng 6% so với tài nguyên nƣớc hiện có. Một số địa bàn có nguy cơ thiếu nƣớc gồm: lƣu vực Nậm Giôn, Nậm La, Suối Tấc, Suối Sập, Nậm Mu, Nậm Sọi, Nậm Lệ, Nậm Công.

(4)- Theo kịch bản biến đổi khí hậu trung bình, nhiệt độ ở Sơn La tăng mạnh nhất ở khu vực Bắc Yên và Phù Yên, các khu vực còn lại có mức tăng nhỏ giảm dần ra tới đƣờng biên của tỉnh. Trung bình trong mùa khô ở những vùng có nhiệt độ cao tăng từ 0,5 – 0,750C, các khu vực có nhiệt độ thấp tăng từ 0,48 - 0,540C. Lƣợng mƣa mùa hô có xu hƣớng giảm. Vào năm 2020 lƣợng mƣa giảm từ 0.3% và vào năm 2050 lƣơng mƣa giảm từ 0.6% và 3.2%, đến cuối thế kỷ lƣợng mƣa giảm từ là 1.2% và 6%. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tăng lên trong mùa mƣa và giảm đi trong mùa hô gây nên hiện tƣợng thiếu nƣớc trong mùa khô.

(5)- Những thay đổi về lƣợng mƣa sẽ dẫn đến sự thay đổi về dòng chảy của sông, suối, lũ lụt và dòng chảy sẽ mở rộng trong mùa mƣa và gia tăng hạn trong mùa khô. Dòng chảy trung bình về mùa kiệt ở Sơn La sẽ giảm xuống còn 8,5l/s.km2 ở vùng nhiều nƣớc và xuống 4,0l/s.km2 ở vùng ít nƣớc. Các dạng thiên tai liên quan đến tài nguyên nƣớc ở Sơn La thể hiện ở lũ quét, rét đậm, rét hại, sạt lở, ngập úng.

(6)- Một số giải pháp để ứng phó với biến động tài nguyên nƣớc gồm bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt ở các khu vực tỷ lệ che phủ thấp, phát triển và quản lý tốt các hồ đập ở quy mô vừa và nhỏ, thực hiện tốt những giải pháp chung về ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam và quốc tế, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nƣớc.

2. Kiến nghị

Đề tài chƣa có điều kiện khảo nghiệm hiệu quả thực thực tế của các giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc ở địa phƣơng. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm về hiệu quả của các biện pháp quản lý và sử dụng tài nguyên nƣớc để xác định đƣợc những yếu tố kỹ thuật của từng biện pháp đảm bảo thực hiện đạt hiệu quả cao.

T I LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp &PTNT (2001), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia v

nước cho thế kỷ 21, NXB Xây dựng, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Hội nghị khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi mới (1986 - 2005) - Tuyển tập báo cáo thuộc tiểu ban Quy hoạch, quản lý – khai thác tài nguyên nước, môi trường và kinh tế chính

sách thủy lợi, Hội đồng khoa học công nghệ Bộ - Ban khoa học công nghệ

thủy lợi.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016), Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển

dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Khái quát địa lý thuỷ văn sông ngòi Việt Nam, phần mi n Bắc.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Dự án xây dựng chiến lược quốc gia v bảo vệ

phát triển và sử dụng hợp lý v tài nguyên nước đến năm 2020.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Chương tr nh mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ

- CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ), Hà Nội.

7. Báo cáo số 586/BC - UBND ngày 04/10/2018 của UBND tỉnh Sơn La về việc báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 9 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm quý IV năm 2018.

8. Công ty cổ phần cấp nƣớc Sơn La (2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình cấp nước đô thị tỉnh Sơn La.

9. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2011), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010, Sơn La.

10. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2012), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2011,

Sơn La.

11. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2014), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2014,

12. Đài hí tƣợng thủy văn hu vực Tây Bắc (2016), Đặc điểm khí tượng thủy văn Sơn La, 2007 - 2016, Sơn La.

13. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008), Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn luyện,

đào tạo và phổ biến kiến thức), NX Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

14. Sở TNMT Sơn La (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Sơn La đến năm 2020.

15. Sở TNMT Sơn La (2014), Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Sơn La từ

năm 2015 - 2020, tầm nh n đến năm 2030.

16. Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng (2006), Khí hậu, Biến đổi khí hậu và các biện

pháp thích ứng. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị hoa học Trƣờng Đại học

Thủy lợi, Hà Nội.

17. Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm thủy văn và nguồn nước sông Việt Nam. 18. Tổng cục Lâm nghiệp (2011), Đi u tra, đánh giá tác động, xác định các giải

pháp ứng phó, xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động ứng phó với

BĐKH trong lĩnh vực Lâm Nghiệp. Hà Nội.

19. Thủ tƣớng chính phủ (2013), Quyết định số 1959/QĐ - TTg ngày 29/10/2013 v việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn

La đến năm 2020.

20. Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng (2005), Khí hậu – Biến đổi và phát triển b n vững. Báo cáo tr nh bày tại lễ kỷ niệm ngày Khí tượng Thế giới và ngày Thế giới v Nước, Hà Nội.

21. Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng (2007),

Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ước

Khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto v biến đổi khí hậu.

22. UBND tỉnh Sơn La (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

tỉnh Sơn La đến năm 2020, Sơn La.

và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2010 - 2015 và tầm

nh n đến năm 2020, Sơn La.

24. UBND tỉnh Sơn La (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Sơn La giai

đoạn 2011 – 2015, Sơn La.

25.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng, ộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Nghiên cứu BĐKH ở Đông Nam Á và đánh giá tác động, tổn thương và biện pháp thích ứng. Hợp tác giữa Viện KHKTTV & MT

với SEA START RC.

26. Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2009), Tuyển tập khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & phát triển 1959 – 2009, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Viện Khoa học hí tƣợng thủy văn và môi trƣờng (2011), Tài liệu Đánh giá tác

động của Biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. Hà Nội.

Tiếng Anh

28. IPCC (2007), Climate Change.

29. IPCC (2013), Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts. Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Chang.

30. Development of Climate Change Scenarios for Viet Nam and some Activities of IMHEN on Climate Change Impacts and Adaptations. The workshop document, IMHEN, 4/2007.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)