Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến chi phí năng lượng riêng và độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chế độ cắt đến chi phí năng lượng riêng và chất lượng bề mặt gia công trên máy tiện LD 134 OE​ (Trang 62 - 65)

bề mặt

Ta tiến hành giữ nguyên giá trị S ở mức “0”, chiều sâu cắt t xác định (t = 1,2 mm) và thay đổi vận tốc cắt ở 5 mức. Kết quả được thể hiện ở phụ biểu 02.

a. Ảnh hưởng của vận tốc cắt tới chi phí năng lượng riêng Nr

Sau khi thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành xử lý, tổng hợp các giá trị tính toán của hàm chi phí năng lượng riêng khi vận tốc cắt thay đổi như ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Tổng hợp các giá trị tính toán của hàm chi phí năng lượng riêng khi vận tốc cắt thay đổi

STT Y1 Y2 Y3 Ytb (Y0-Ytb)2 Si2 1 0,163 0,165 0,171 0,166 0,000010 0,000017 2 0,169 0,16 0,163 0,164 0,000030 0,000021 3 0,155 0,158 0,154 0,156 0,000190 0,000004 4 0,172 0,181 0,179 0,177 0,000062 0,000022 5 0,184 0,181 0,187 0,184 0,000211 0,000009 Tổng 0,843 0,845 0,854 0,847 0,000503 0,000074 Y0 0,169 Gtt 0,3018 Sy2 0,0004 Se2 0,0000 Ftt 25,5023

54

- Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo tiêu chuẩn Kohren:

Giá trị tính toán Gtt = 0,3018; Giá trị thống kê chuẩn Kohren tra bảng Gb = 0,7885; Gtt < Gb phương sai thực nghiệm là đồng nhất, kết quả thí nghiệm chấp nhận được.

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo tiêu chuẩn Fisher: Giá trị Ftt 25,5023; Giá trị Fb = 4,10; Ftt > Fb vậy ảnh hưởng của X hay vận tốc cắt đến chi phí năng lượng riêng là rất đáng kể.

- Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố:

Từ số liệu thực nghiệm xác định được phương trình tương quan: Y = 0,1685- 0,0004.X + 0,00001.X2 (4.1) - Kiểm tra tính tương thích của mô hình hồi qui theo tiêu chuẩn Fisher:

Giá trị tính toán chuẩn Fisher: F = 3,4402; Giá trị tra bảng chuẩn Fisher: Fb = 4,10 ; F < Fb vậy mô hình đã chọn là tương thích.

Hình 4.1. Đồ thị biểu diễn tương quan giữa vận tốc cắt với chi phí năng lượng riêng

- Đồ thị tương quan giữa vận tốc cắt và chi phí năng lượng riêng:

Từ số liệu trên bảng 4.1 ta xây dựng được đồ thị biểu diễn tương quan giữa vận tốc cắt với chi phí năng lượng riêng như trên hình 4.1.

55

b. Ảnh hưởng của vận tốc cắt tới độ nhám bề mặt Ra

Từ kết quả thực nghiệm ở phụ biểu 02, tổng hợp các giá trị tính toán của hàm độ nhám bề mặt khi vận tốc cắt thay đổi như ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Tổng hợp các giá trị tính toán của hàm độ nhám bề mặt khi vận tốc cắt thay đổi

STT Y1 Y2 Y3 Ytb (Y0-Ytb)2 Si2 1 1,078 1,425 1,480 1,328 0,138334 0,047506 2 2,498 2,956 2,646 2,700 1,000800 0,054628 3 1,795 2,106 1,962 1,954 0,064889 0,024224 4 1,810 1,466 1,206 1,494 0,042271 0,091792 5 0,897 1,351 0,818 1,022 0,459142 0,082741 Tổng 8,078 9,304 8,112 8,498 1,705437 0,300892 Y0 1,700 Gtt 0,3051 Sy2 1,2791 Se2 0,0602 Ftt 21,2548

- Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo tiêu chuẩn Kohren:

+ Giá trị tính toán Gtt= 0,3051; + Giá trị thống kê chuẩn Kohren tra bảng Gb= 0,7885; Gtt < Gb phương sai thực nghiệm là đồng nhất, kết quả thí

nghiệm chấp nhận được.

56

+ Giá trị Ftt = 21,2548; + Giá trị Fb = 4,10; Ftt > Fb vậy ảnh hưởng của X

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chế độ cắt đến chi phí năng lượng riêng và chất lượng bề mặt gia công trên máy tiện LD 134 OE​ (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)