Khu BTTN Pù Luông nằm trong khu vực đông dân cƣ. Phần lớn ngƣời dân địa phƣơng (>95%) ở đây là các dân tộc Thái, Mƣờng. Do ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, và do những yêu cầu thiết yếu của cuộc sống dẫn đến sự phân bố dân cƣ trong vùng không đồng đều. Đa số các dân tộc chỉ tập trung sống ở những vùng có thể canh tác nông nghiệp. Ngƣời dân sống thành từng thôn (bản) phân bố rải rác, không tập trung. Nhìn tổng thể có thể phân chia ra làm các khu vực chính:
- Vùng núi đất Pù Luông: đây là vùng đất đai màu mỡ phía dƣới chân núi Pù Luông là những vùng đất bằng phẳng, có các tuyến giao thông nhƣ đƣờng 15A, 15 C, có nguồn sông suối thuận lợi cho canh tác lúa nƣớc, trồng hoa màu cũng nhƣ dùng nƣớc sinh hoạt. Khu vực này là nơi tập trung sinh sống của ngƣời Thái, Mƣờng và ngƣời Kinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nƣớc, chăn nuôi gia súc gia cầm và các hoạt động dịch vụ khác.
- Vùng núi đá: trong vùng chủ yếu là núi đá xen lẫn giữa là các thung lũng nhỏ có đất đai màu mỡ có thể trồng lúa nƣớc và canh tác các loài cây nông nghiệp khác, nơi đây là nơi tập trung sinh sống chủ yếu của ngƣời Mƣờng. Tuy nhiên, do địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn là một trở ngại lớn cho phát triển kinh tế. Mặt khác do ảnh hƣởng của việc canh tác trong khu vực đã ảnh hƣởng rất lớn đến công tác BTTN, làm giảm vùng sống của các loài động vật tại đây.
3.2.3. Các hoạt động kinh tế của người dân
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đã đầu tƣ hỗ trợ trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là các khu rừng đặc dụng nhƣ hỗ trợ tiền khoán bảo vệ rừng theo chƣơng trình 661, Quyết định 24/QĐ-TTg, Nghị định 75/2016/NĐ-CP... từ đó giúp cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ngày đƣợc giữa vững, đồng thời các chính sách cũng đã tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân sinh sống trong vùng đệm và vùng lõi của các khu rừng đặc dụng. Tuy nhiên do số lƣợng ngƣời dân sinh sống trong Khu bảo tồn là tƣơng đối lớn, đời sống kinh tế rất khó khăn còn phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng, nhu cầu sử dụng gỗ tự nhiên trên thị trƣờng ngày một lớn, trong khi đó số lƣợng cán bộ đƣợc giao còn thiếu nhiều so với quy định của pháp luật từ đó cũng đã gây áp lực không nhỏ trong công tác bảo vệ rừng của Khu bảo tồn. Hàng nằm vẫn còn xảy ra tình trạng khai thác lâm sản, khoáng sản trái phép.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Nghiến và Trai lý tại Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa. BTTN Pù Luông, Thanh Hóa.
4.1.1. Nghiến
Tên khoa học: Excentrodendron tonkinense (Gagnep) Chang & R.H.
Miao)
Họ: Đay - Tiliaceae
a) Đặc điểm hình thái
Cây gỗ lớn thƣờng xanh, cao trên 30 m, đƣờng kính thân có thể tới 100 cm, bạnh lớn. Thân tròn thẳng. Vỏ xám vàng, sau xám nâu, bong mảng.
Lá đơn mọc cánh hình trứng tròn, đầu nhọn dần, có mũi lồi dài, đuôi hình tim hoặc gần tròn dài 10 - 13cm, rộng 8 - 11cm, phiến lá dầy, cứng, nhẵn bóng, mép nguyên, gân gốc 3. Nách gân có tuyến và có túm lông. Cuống lá thô, dài 5 - 9 cm.
Hình 4.1. Hình thái lá và hoa cây Nghiến
Hoa đơn tính khác gốc. Hoa đực có đƣờng kính 1,5 cm. Đài hình chuông, ở đầu xẻ 5 thùy sâu, dài 15cm. Cánh hoa 5, dài 1,3cm. Nhị 25, xếp thành 5 bó; chỉ nhị dài 1 - 1,3cm; bao phấn hình bầu dục, dài 3mm. Quả khô tự mở, dài 3 - 4cm, đƣờng kính 1,8cm; có 5 cánh rộng. Cuống quả dài 2 cm.
b) Đặc điểm sinh thái học
- Ở Khu BTTN Pù Luông, Nghiến phân bố ở độ cao từ 500 đến 1020 m trên khu vực núi đá vôi và thƣờng là cây gỗ lớn sống vƣợt tán chiếm ƣu thế. Nghiến xuất hiện cùng với các loài nhƣ Trai lý (Garcinia fagraeoides), Cui lá lớn (Heritiera macrophylla), Sâng (Pometia pinnata), Sồi sp (Lithocarpus sp.), Bời lời sp (Litsea sp.), Giổi sp (Michelia sp.), Giẻ gai (Castanopsis
echinocar), Sảng (Sterculia sp.), Bộp lông (Actinodaphne pilosa), Mạy sọt (Aporosa sp.), Quế (Cinnamomum sp.), Sồi phảng (Lithocarpus fissus ), Thị (Diospyros mollis),...
- Tầng cây bụi, thảm tƣơi ở đây gồm các loài cây chủ yếu là: Trọng đũa (Ardisia sp.), Chuồn (Calophyllum sp.),Chân chim (Schefflera sp.), , Triết (Vaccinium triflorum và Vaccinium sp.), Ráng vệ nữ có đuôi (Adiantum
caudatum), Riềng rung (Alpinia sp.), Nƣa (Amorphophallus sp.), Giải thùy tím (Anoectochilus elwesii) , Mạch mao đông (Ophiopogon sp.), Lan hài xanh (Paphioipedilum malipoense), Sở sp (Camellia sp.?), Căng (Canthium sp.), Huyết giác nam bộ (Dracaena cochinchinensis),...
- Tổ thành các loài cây sống kèm loài Nghiến:
Trong hệ sinh thái rừng, các loài trong quần xã thực vật luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau, hoặc là hỗ trợ nhau cùng phát triển hoặc là cạnh tranh, bài trừ lẫn nhau. Vì vậy, mỗi loài muốn tồn tại đƣợc thì không những phải thích nghi với điều kiện tự nhiên, điều kiện lập địa mà còn phải thích ứng với các loài thực vật xung quanh nó. Đây chính là quá trình chọn lọc tự nhiên và qua nhiều thế hệ sẽ lựa chọn đƣợc những cá thể có sức thích nghi cao nhất có thể tồn tại đƣợc trong một quần xã phức tạp. Do vậy, việc nghiên cứu loài cây đi kèm có thể giúp chúng ta lựa chọn đƣợc các loài cây thích hợp trong phối trí nhằm bảo tồn, kinh doanh loài Nghiến đƣợc tốt nhất. Kết quả nghiên cứu loài cây đi kèm của Nghiến đƣợc tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.1. Tổ thành loài cây đi kèm của lâm phần Nghiến STT Tên loài Số cá thể HSTT Tổng 1 Côm 9 1.50 7.17 2 Chò nhai 6 1.00 3 Trai lý 5 0.83
4 Thông tre lá dài 5 0.83
5 Mạy tèo 5 0.83 6 Thông đỏ 5 0.83 7 Thích lá xẻ 4 0.67 8 Lòng mang cụt 4 0.67 9 10 Loài khác 17 2.83 12.83 Tổng 18 60 10 10 CTTT 1.5Com+1.0Chn+0.83Trl+0.83Tht+0.83Mat+ 0.83Thd+0.67Thx+0.67Lmc+2.83Lkh Ghi chú: Com:Côm Chn: Chò nhai
Trl: Trai lý Tht: Thông tre lá dài Mat: Mạy tèo Thd: Thông đỏ
Thx: Thích lá xẻ Lmc: Lòng mang cụt Lkh: Loài khác
Nhận xét:
Qua bảng 4.1 số liệu về tổ thành loài cây đi kèm của lâm phần Nghiến ta có thể thấy đƣợc số lƣợng loài cây đi kèm 18 loài. Trong đó có 8 loài tham gia vào công thức tổ thành, Côm là loài cây đi kèm nhiều nhất cùng Nghiến với hệ số tổ thành là 1.5 chiếm 15%. Tiếp theo là 3 loài Thông tre lá ngắn, Trai lý và Mạy tèo với hệ số tổ thành là 0.83. Có thể nói Nghiến cùng 4 loài cây này thƣờng xuyên đi kèm với nhau trong một quần xã thực vật. Trong quá
trình điều tra 10 cây trung tâm thì không thấy xuất hiện Nghiến trong các ô đó. Điều này có thể phản ánh đƣợc rằng loài Nghiến ít khi tồn tại thành từng quần thể rõ rệt. Do đó, trong quá trình gây trồng loài Nghiến thì đây là điều quan trọng quyết định thành công hay thất bại của vấn đề bảo tồn, phát triển.
c) Khả năng tái sinh
Qua kết quả điều tra thực địa cho thấy Nghiến tái sinh tự nhiên khả quan, hạt nảy mầm tƣơng đối khoẻ, cây mạ, cây con gặp phổ biến dƣới tán rừng, kết quả các tuyến điều tra đã xác định đƣợc 150 cây Nghiến tái sinh.
- Tái sinh dưới tán rừng:
Với việc điều tra các ô dạng bản (ODB 25 m2) trong các OTC đã xác định đƣợc nhóm các loài cây tái sinh ƣu thế, nhóm không ƣu thế và những cây tái sinh có triển vọng, Trong đó đánh giá nhóm cây ƣu thế là những loài có số cây tái sinh lớn hơn mức trung bình, nhóm cây không ƣu thế là những loài có số cây tái sinh nhỏ hơn mức trung bình và những loài cây có chiều cao từ 1m trở lên đƣợc xem là những cây có triển vọng. Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc tổ thành của các loài cây tái sinh nhƣ sau:
Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái sinh tại các lâm phần Loài NC Nhóm đối tƣợng Số loài Mật độ/ha %
Cây tái sinh có triển vọng Mật độ/ha % Nghiến Ƣu thế 3 760 54.29 200 50 Không ƣu thế 12 640 45.71 200 50 Tổng 15 1400 100 400 100 CTTT 3.34Ngh+1.14Com+0.86Trs+0.57Lmc+0.57Reh+0.57Ch n+0.57Thx+2.29Lkh Ghi chú:
Ngh: Nghiến Com: Côm Trs: Trƣờng sâng
Lmc: Lòng mang cụt Reh: Re hƣơng Chn: Chò nhai Thx: Thích lá xẻ Lkh: Loài khác
Qua bảng 4.2 tổng hợp kết quả trên ta có thể thấy rằng số loài tái sinh là 15 loài với mật độ là 1.400 cây/ha, trong đó có 7 loài tham gia vào công thức tổ thành. Với số lƣợng cây tái sinh này thì có thể nói rằng khả năng tái sinh trong lâm phần này là chƣa cao. Do khu vực điều tra chủ yếu là núi đá vôi nên cây tái sinh ít. Số loài cây tái sinh ƣu thế cao hơn loài không ƣu thế (cây ƣu thế có 760 cây/ha chiếm 54.29%, cây không ƣu thế 640 cây/ha chiếm 45.71%). Nhƣng số lƣợng cây có triển vọng và cây không có triển vọng có mật độ nhƣ nhau. Điều này chứng tỏ rằng cây tái sinh thuộc nhóm cây ƣu thế có sự phát triển kém hơn loài không chiếm ƣu thế. Nhƣ vậy, có thế thấy rằng việc xúc tiến tái sinh tự nhiên ở đây là rất cần thiết nhằm tăng số lƣợng cây tái sinh có triển vọng để làm giàu rừng nhanh chóng.
Trong 10 ô dạng bản thấy rằng có 7 ô có xuất hiện cây tái sinh loài Nghiến điều này chứng tỏ cây Nghiến tái sinh tự nhiên khá nhiều, nhƣng do Nghiến là loài cây chậm phát triển nên số cây tái sinh có triển vọng của loài Nghiến không cao.
Hình 4.2 Nghiến tái sinh
- Tái sinh dưới tán cây mẹ
Đánh giá khả năng tái sinh quanh gốc cây mẹ bằng cách tiến hành điều tra 40 ô dạng bản quanh gốc 5 cây mẹ trƣởng thành (mỗi cây mẹ 8 ô) theo 4 hƣớng và 2 vị trí: dƣới tán, cách xa 1 lần đƣờng kính tán cây mẹ. Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp và ghi vào bảng 4.3 sau:
Bảng 4.3. Tái sinh dƣới tán cây mẹ
Tên loài Vị trí ô
Tổng số ô
Số ô có cây Số cây Chiều cao Số ô % Số cây % < 1 m ≥ 1 m Số cây % Số cây % Nghiến Trong tán 20 8 20 9 60 6 40 4 26.67 1 lần Dt 20 6 15 6 40 2 13.33 3 20.00 Tổng 40 14 35 15 100 8 53.33 7 46.67
Qua kết quả tổng hợp đƣợc từ bảng trên chúng ta thấy rằng khả năng tái sinh của loài Nghiến tái sinh dƣới gốc cây mẹ nhiều hơn xa gốc, số lƣợng cây tái sinh có chiều cao dƣới 1m nhiều hơn so với cây tái sinh trên 1m vì vậy cần quan tâm đặc biệt đối với các cây tái sinh của loài góp phần tạo điều kiện để những cây tái sinh này có thể phát triển thành rừng, tham gia vào cấu trúc rừng trong tƣơng lai.
d) Đặc điểm phân bố
Việt Nam: mọc tự nhiên trên vùng núi đá vôi thuộc các tỉnh miền bắc nhƣ: Cao Bằng, Tuyên Quang, Hòa Bình, Thanh Hóa, Ninh Bình, Lạng Sơn, Sơn La.
Tại Khu BTTN Pù Luông, loài này phân bố rộng ở hầu hết trên các tuyến điều tra ở đai cao trên > 500m so với mặt nƣớc biển.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại 7 Khu vực trên 15 tuyến với tổng chiều dài 39 km, kết quả đã xác định đƣợc 77 cây Nghiến trƣởng thành và xác định đƣợc 150 cây Nghiến tái sinh, trên 15 tuyến điều tra có 14 tuyến là bắt gặp sự phân bố của loài Nghiến, chiếm 93,3%, chỉ có 1 tuyến điều tra nghiên cứu không bắt gặp phân bố chiếm 6,4 %.
Bảng 4.4. Khu vực phân bố loài nghiến TT D1.3 Hvn Hdc Dt X Y Độ cao Ghi chú 1 35 8 5 5 525128 2263569 705 Khu vực Bản Khuyn 2 32 8 4,5 5 3 30 15 10 4 524578 228911 Khu vực Bản Eo Điếu 4 35 16 11 4 5 15 10 7 3 6 20 18 10 3 524620 2258870 Khu vực Bản Eo Điếu 7 15 15 7 3 8 10 12 5 3 9 80 20 15 5 524531 2258947 Khu vực Bản Eo Điếu 10 80 25 15 5 11 40 20 10 4 12 45 18 10 4 Khu vực Bản Eo Điếu 13 45 20 12 5 14 50 20 10 5 15 15 12 8 3 Khu vực Bản Eo Điếu 16 6 6 4 2 17 35 10 4 5 525959 2260041 683 18 29 17 4,5 4 524536 2259631 724 Khu vực Bản Eo Điếu 19 60 20 8 7 524751 2258963 20 35 20 15 6 21 50 23 17 6 Khu vực Bản Eo Điếu 22 80 25 9 9 23 60 20 8 8 524708 2259013 758 24 16 10 7 3 Khu vực Bản Eo Điếu 25 60 20 8 7 513307 2272520 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong 26 38 15 4 8 510451 2272996 27 15 16 7 3 512910 2269434 28 12 15 7 3 512874 2268423 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong
29 40 25 5 5 507173 2271852 30 40 20 6 6 507167 2271838 31 35 20 9 7 507165 2271656 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong 32 65 20 5 5 507195 2271815 33 75 25 4 6 507155 2271786 34 75 30 6 6 507088 2271714 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong 35 110 17 8 12 505364 2273528 36 22 16 11 7 505350 2273543 678 37 40 22 7 13 505323 2273530 686 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong 38 30 22 10 9 505254 2273529 699 39 55 25 11 12 505240 2273527 696 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong 40 20 15 9 5 514511 2266144 468 41 35 12 6 7 521255 2267164 955 42 100 20 12 10 514533 2270388 605 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong 43 40 15 10 6 44 40 10 5 9 521374 2267078 996 Khu vực Bản Kịt, Cao Hoong
45 39 13 8 7 518578 2269677 895 Khu vực Son, Bá, Mƣời
46 40 13 6 8 518494 2269677 913
47 35 10 5 6 Khu vực Son, Bá, Mƣời
48 25 10 5 6
49 60 12 7 12 517863 2269217 907 Khu vực Son, Bá, Mƣời 50 30 20 15 8 510015 2270215 886 Khu vực Bản Đuốm 51 50 15 10 9 510123 2269714 617 52 40 18 12 6 Khu vực Bản Đuốm 53 40 12 7 6 54 50 10 6 6 510249 2269690 623 55 75 18 10 7 Khu vực Bản Đuốm
56 80 15 12 8 510336 2269613 642 57 25 12 6 5 58 60 15 10 7 510433 2269582 639 Khu vực Bản Đuốm 59 70 16 9 7 60 40 9 6 5 510487 2269603 598 61 30 12 8 5 Khu vực Bản Đuốm 62 70 16 9 7 510487 2269603 598 63 70 14 8 6 510491 2269633 595 Khu vực Bản Đuốm 64 20 10 8 4 525172 2260998 565 Khu vực Bản Hang 65 25 10 6 4 525286 2260855 602 Khu vực Bản Hang 66 120 15 11 12 505652 2267625 979 Khu vực Bản Mỏ 67 80 12 9 7 505624 2267744 994 68 75 12 8 6 Khu vực Bản Mỏ 69 40 8 5 6 70 60 15 10 8 505606 2267776 991 Khu vực Bản Mỏ 71 25 20 15 4 506058 2266884 1019 72 50 17 12 4 Khu vực Bản Mỏ 73 70 30 20 3 506058 2266884 74 100 30 15 5 75 50 20 16 5 506013 2266920 1003 Khu vực Bản Mỏ 76 20 15 10 4 77 40 20 16 4 506013 2266920 1003 Khu vực Bản Mỏ
Theo số liệu điều tra tại Bảng 4.4 khu vực có phân bố nhiều nhất là khu
vực Bản Eo Điếu (24 cây), chiếm 31,1% và Bản Kịt, Cao Hoong (20 cây), chiếm 25,9 %; khu vực có phân bố ít nhất là Bản Khuyn (2 cây), chiếm 2,6% và khu vực Son, Bá, Mƣời (5 cây), chiếm 6,4%.
Hình 4.3. Sơ đồ phân bố của loài Nghiến trên tuyến điều tra
e) Giá trị bảo tồn
Theo sách đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ thế giới IUCN (2016), Nghị định 32/2006/NĐ-CP và Nghị định 160/2013/NĐ-CP, thì mức độ nguy cấp của Nghiến đƣợc xếp ở các mức độ nhƣ sau:
Bảng 4.5 Giá trị bảo tồn của loài Nghiến TT Tên Việt
Nam Tên khoa học Mức độ đe dọa
IUCN SĐVN NĐ32
1 Nghiến Excentrodendron tonkinenses
(Gagnep.) Chang&R.Hmiao EN A1d
EN A1a- d+2c,d
IIA
Ghi chú:
- Theo các tiêu chí: IUCN EN – Nguy cấp
- Sách Đỏ Việt Nam: SĐVN EN- Nguy cấp
- Nghị định 32/2006/NĐ-CP: NĐ32
IIA - Hạn chế khai thác sử dụng
Nhƣ vậy có ta thấy loài Nghiến không nằm trong danh mục IUCN nhƣng cả hai đƣợc xếp trong sách đỏ Việt Nam ở mức EN và Nghị định 32/2006/NĐ-CP nhóm IIA.
4.1.2. Trai lý
Tên khoa học: Garcinia fagraeoides A. Chev.