4.3. Đánh giá hiện trạng bảo tồn Nghiến và Trai lý tại Khu BTTN Pù
4.3.3 Công tác nghiên cứu khoa học, phục hồi sinh thái
Ngồi việc tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, trong những năm qua Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cũng đã chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm và các hệ sinh thái rừng đặc trƣng nhƣ thực hiện dự án Điều tra lập danh lục hệ động thực vật tại Khu bảo tồn, Dự án Điều tra bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp: Lan Hài, Nghiến, Kim tuyến đá vôi, Voọc xám, Sơn dƣơng, Dự án điều tra các loài dƣợc liệu tại Khu bảo tồn, Dự án bảo tồn các hệ sinh thái đặc trƣng... qua đó bƣớc đầu đã xác định đƣợc sự phân bố của
một số loài động thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn từ đó đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển có hiệu quả đối với các lồi động thực vật này.
Đối với công tác phục hồi các hệ sinh thái đã bị ngƣời dân tác động để canh tác nƣơng rẫy trƣớc đây, hiện Khu bảo tồn đã thành lập đƣợc 34 tổ đội bảo vệ rừng nhằm tăng cƣờng lực lƣợng cho công tác bảo vệ rừng đồng thời đã khoanh ni, khốn bảo vệ rừng cho các hộ gia đình từ đó diện tích rừng sau canh tác nƣơng rẫy của ngƣời dân đƣợc phục hồi, đồng thời đối với diện tích rừng khơng có khả năng phục hồi Khu bảo tồn cũng đã tiến hành trồng bổ sung các lồi cây bản địa phù hợp, các lồi cây có giá trị bảo tồn nhƣ Sến mật, Hồng đàn hữu liên...
Nhƣ vậy có thể thấy ở Khu bảo tồn hiện nay việc nghiên cứu khoa học mới chỉ dừng lại ở các chƣơng trình điều tra nghiên cứu cơ bản, chƣa có nhiều các chƣơng trình điều tra nghiên cứu chuyên sâu, việc hỗ trợ để điều tra nghiên cứu các loài động thực vật, đặc biệt là các loài quý hiếm, nguy cấp và các hệ sinh thái chƣa nhiều.
4.3.4 Các mối đe dọa đối với loài Nghiến và Trai lý tại KBTTN Pù Luông
4.3.4.1 Các mối đe doạ trực tiếp
- Khai thác gỗ
Trƣớc đây, việc khai thác gỗ có lựa chọn ở những khu vực gần đƣờng ô tô để thuận lợi cho việc vận chuyển gỗ, nhất là những khu vực chân núi, đặc biệt là các loài gỗ quý hiếm nhƣ Nghiến, Đinh, Trai lý, Lát hoa,... là những loại gỗ có giá trị cao trên thị trƣờng. Tuy nhiên trong 3 năm trở lại đây các khu vực thuận lợi cho khai thác và vận chuyển đã dần cạn kiệt và đƣợc các cơ quan chức năng quản lý chặt chẽ hơn, việc khai thác gỗ đã đƣợc các đối tƣợng chuyển vào các khu vực vùng sâu, vùng xa để tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng.
Ngoài ra gỗ trong khu bảo tồn còn đƣợc khai thác trái phép để làm nhà, chuồng trại, đồ mộc gia dụng, củi cho các hộ gia đình sống trong vùng lõi, vùng giáp ranh với KBT và cung cấp cho các cơ sở chế biến gỗ ở Thành phố Thanh Hóa. Ngồi ra một số bộ phận của cây gỗ có giá trị rất cao dùng để đóng đồ thủ cơng mỹ nghệ đang đƣợc thị trƣờng dáo diết thu mua nhƣ cây Da báo (tên địa phƣơng) hay Bạnh vè, U bƣớu cây Nghiến,. . ., một số cây lồi có hình dáng đẹp, cây cổ thụ để làm cây cảnh, cây bóng mát nhƣ cây Nhội, Lộc vừng, Sữa, Đa, Si . . ., cũng đang đƣợc ngƣời dân khai thác để cung cấp cho thị trƣờng. Điều đó cho thấy tài nguyên thực vật của KBT Pù Luông đang bị xâm hại rất nghiêm trọng.
Hiện trƣờng khai thác gỗ
Gỗ trái phép để dƣới sàn nhà U nghiến
- Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác
Hoạt động khai phá đất rừng để làm rẫy để canh tác nông nghiệp của các đồng bào dân tộc thiểu số ở KBT Pù Luông diễn ra rất phổ biến, do tập quán canh tác truyền thống của các dân tộc Thái, Mƣờng,... họ canh tác nƣơng rẫy từ một đến 2 vụ (1 năm) sau đó để hoang hoá 5 – 6 năm sau quay lại phát, đốt dọn thực bì để tiếp tục canh tác để sinh sống tại đó. Tuy nhiên do các chính sách dân tộc đối với các đồng bào miền núi, đặc biệt là ở đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn nên việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực này theo qui định của pháp luật của các cấp, các ngành cịn thiếu kiên quyết, chƣa đủ tính răn đe, mà chủ yếu là thông qua công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục.
Sự lấn chiếm đất rừng trực tiếp ở Khu BTTN Pù Lng đã gây sự tàn phá các lồi sinh vật ở khu vực bị lấn chiếm và là nguy cơ cao gây suy giảm tính đa dạng của thực vật nơi đây. Nó khơng chỉ hủy hoại trực tiếp các loài mà cịn làm biến đổi mơi trƣờng sống làm cho khả năng tái sinh của thảm thực vật suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho sự xâm lấn của các loài cây mọc hoang, cây dại vào rừng, đe dọa sự xâm lấn về sinh cảnh của các loài tự nhiên.
- Hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ
Ngoài khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ cũng đang diễn ra rất phức tạp, các loài lâm sản chủ yếu là Song, Mây, các loài dƣợc liệu quý nhƣ Củ bình vơi, dây huyết đằng, Cốt toái bổ, Ba kích, Kim tuyến đá vơi... các lồi rau, củ để làm thực phẩm nhƣ Bị khai, Ngót rừng, Củ mài... các loài Lan cho hoa đẹp nhƣ Phi điệp, Hài, Quế lan hƣơng,... đang đƣợc ngƣời dân khai thác trái phép, hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ trong KBT rất khó kiểm sốt, vì các loại lâm sản trên dễ cất dấu và tiêu thụ ra thị trƣờng. Nếu khơng có các biện pháp, giải pháp kịp thời có thể dẫn đến một số lồi bị khai thác kiệp quệ, khơng có khả năng tái sinh, nguy cơ mất lồi trong KBT là điều khơng thể tránh khỏi.
- Lửa rừng
Lửa rừng có ảnh hƣởng rất lớn đến tài nguyên thực vật rừng. Trong đó phải kể đến sự ảnh hƣởng của chúng tới quá trình sinh trƣởng phát triển của tầng cây cao, sự tồn tại và phát triển của lớp cây tái sinh và vai trò giữ ẩm cho đất, bảo về và hạn chế xói mịn rửa trơi đất của tầng cây bụi thảm tƣơi. Lửa rừng do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy mà khơng có sự kiểm sốt của con ngƣời, thiếu ý thức khi mang lửa và sử dụng lửa trong rừng, do các điều kiện tự nhiên khác nhƣ: nắng nóng, khơ hanh rất dễ gây ra cháy rừng. Cháy rừng là một trong những nguy cơ lớn đe doạ đến tài nguyên sinh vật rừng của các Khu BTTN và VQG.
- Làm đường, khai thác đá vôi và khai thác vàng
Tuyến đƣờng tỉnh lộ 15C cắt ngang thung lũng trung tâm KBTTN Pù Luông và tuyến đƣợc từ trung tâm xã Lũng Cao đi khu vực Son, Bá, Mƣời đi qua phân khu bảo vệ nghiêm ngặt đã ảnh hƣởng đến tính đa dạng sinh học của Khu bảo tồn. Tuyến đƣờng này tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ tiếp cận và gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng. Mặt khác tuyến đƣờng còn tạo thuận
lợi cho việc vận chuyển lâm sản trái phép qua địa bàn gây khó khăn cho lực lƣợng bảo vệ rừng.
Trong và xung quanh khu bảo tồn đang có các hoạt động khai thác đá vơi phục vụ xây dựng ở mức độ thấp. Trong khi các hoạt động khai thác đá phục vụ xây dựng đã giảm mạnh thì việc khai thác các loại đá trang trí nhƣ quặng khống chất trong hang động lại đang là mối lo ngại.
Hoạt động đào đãi vàng trong khu bảo tồn chỉ diễn ra ở một số khu vực trọng điểm nhƣ; khu vực Hang Bƣơng, Hang Nƣớc, Bãi Chợ, bản Kịt thuộc xã Lũng Cao. Không những ngƣời dân địa phƣơng mà cịn có sự đầu tƣ dị tìm và khai thác của ngƣời địa phƣơng khác. Mặc dù các cấp ban ngành đã thành lập các đoàn đẩy đuổi nhƣng hoạt động khai thác vẫn không chấm dứt, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đa dạng sinh học của khu bảo tồn.
Hình 4.14. Khai thác vàng khu vực bãi Kịt và thi công tuyến đường giao thơng
Những ngƣời đi khai thác vàng và khống sản chặt cây, dựng lán trại, đào bới trong rừng gây ơ nhiễm các dịng suối. Hoạt động vận chuyển máy móc, lƣơng thực- thực phẩm đã hình thành rất nhiều đƣờng mòn trong rừng. Ngƣời dân địa phƣơng đƣợc phỏng vấn cho rằng: việc khai thác vàng trong Khu bảo tồn thƣờng là do ngƣời dân ở địa phƣơng khác (huyện Cẩm Thuỷ của tỉnh Thanh Hoá và huyện Tân Lạc, huyện Mai Châu của tỉnh Hồ Bình) làm chủ khai thác. Nam giới ở địa phƣơng chỉ là ngƣời làm thuê kiếm sống.
4.3.4.2. Mối đa dọa gián tiếp
- Sự đói nghèo
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đói nghèo của các cộng đồng đang sinh sống ở Khu BTTN Pù Lng khơng chỉ vì thiếu đất canh tác, mà cịn do điều kiện đất canh tác xấu, đất bị bạc màu, đa số dân tộc thiểu số chƣa có kinh nghiệm áp dụng những thành quả tiến bộ về khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nên năng suất cịn thấp, đất đai nhanh nghèo kiệt dinh dƣỡng, làm cho đời sống ngƣời dân khó khăn. Việc phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, nơng lâm kết hợp, các mơ hình kinh tế rừng, các mơ hình kinh tế cộng đồng, kinh tế gia đình chƣa đƣợc nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ nhiều, ngƣời dân trong khu vực chƣa có khái niệm về sản xuất hàng hố cung ứng cho thị trƣờng mà chủ yếu sản xuất để tự cung, tự cầu. Vì thế việc nâng cao thu nhập bền vững cho ngƣời dân để thay thế các hoạt động thu nhập từ việc khai thác lâm sản và buôn bán động vật hoang dã là rất cần thiết để ngăn chặn việc suy giảm ĐDSH tại KBT.
- Áp lực dân số
Dân số trong vùng lõi và vùng giáp ranh KBT là 3.525 ngƣời và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình của khu vực là > 1,5%, trong khi đó tỉ lệ số ngƣời trong độ tuổi lao động đi các nơi khác để sinh sống lại cân bằng với tỉ lệ tăng dân số cơ học (ngƣời từ nơi khác đến sinh sống tại khu vực), với số liệu trên có thể cho thấy sức ép của dân số trong khu vực đối với khu bảo tồn là rất lớn. Nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm, đất sản xuất nông nghiệp, gỗ sử dụng làm nhà và sử dụng vào các mục đích khác tăng lên, ngày càng tạo nên một sức ép lớn đối với khu Bảo tồn.
- Nhận thức của cộng đồng còn thấp
Năng lực và trình độ nhận thức của ngƣời dân vùng lõi và vùng giáp ranh KBT thấp, số ngƣời khơng biết chữ và số ngƣời khơng biết nói tiếng phổ
thơng cịn cao (chủ yếu là phụ nữ và ngƣời cao tuổi). Do đó ngƣời dân chƣa nhận thức đầy đủ về pháp luật, tầm quan trọng của rừng, một số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, đã bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép, hoặc che dấu, không phát giác, tố giác, những đối tƣợng vi phạm, thậm chí chống lại lực lƣợng các cơ quan chức năng khi thi hành nhiệm vụ.
- Năng lực quản lý và thi hành pháp luật cịn hạn chế
Chính quyền địa phƣơng ở một số xã trong KBT chƣa thực sự vào cuộc, cịn phó mặc cho lực lƣợng chức năng, coi vấn đề bảo vệ và phát triển rừng là của Kiểm lâm và BQL KBT.
Lực lƣợng Công an chƣa quản lý chặt chẽ các khu dân cƣ, đặc biệt vấn đề quản lí hộ tịch, hộ khẩu, nên dẫn đến tình trạng ngƣời dân tự ý mở lối mịn thơng thƣơng để vận chuyển gỗ và các loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị sang các vùng lân cận.
Lực lƣợng Kiểm lâm rừng đặc dụng mỏng, trình độ năng lực cịn hạn chế, thiếu các trang thiết bị, phƣơng tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu quả, nên khơng thể kiểm soát đƣợc hết các hoạt động khai thác tài nguyên rừng của KBT.
Công tác tuyên truyền giáo dục đã đƣợc cán bộ BQL triển khai cho ngƣời dân về bảo vệ tài nguyên rừng nhƣng hiệu quả không cao, chƣa lồng ghép đƣợc vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế, phƣơng thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo. Do không thông thuộc ngôn ngữ, phong tục tập quán nên chƣa có đƣợc cách thức tiếp cận và truyền đạt hiệu quả đến ngƣời dân.
- Ảnh hưởng của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trƣờng đã dẫn đến sự phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu về vật chất ngày càng tăng thúc đẩy ngƣời dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu của chính bản thân và gia đình. Mỗi khi các sản phẩm
từ rừng có giá trị kinh tế cao thì đó là động lực kích thích sự khai thác của cộng đồng. Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt là gỗ làm cho nhiều ngƣời bất chấp các hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất chính.