Theo kết quả nghiên cứu lý thuyết, các yếu tố ảnh hưởng tới cơ tính
mối hàn bao gồm: - Vật liệu hàn, công nghệ hàn - Dòng điện hàn - Tốc độ hàn. - Điện thế hàn - Đường kính dây hàn.
- Loại khí bảo vệ, lưu lượng khí bảo vệ.
- Tốc độ cấp dây, góc nghiêng mỏ hàn, tầm với của điện cực...
Trong các yếu tố trên, có một số yếu tố không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, đó là các yếu tố liên quan đến công nghệ, vật liệu, kỹ thuật
trực tiếp, các yếu tố này đã được nghiên cứu ở các đề tài khác hoặc được
nghiên cứu bởi hãng sản xuất thiết bị. Ở đây, vấn đề cần giải quyết là xác định
quy luật và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc chế độ hàn đến cơ tính
của mối hàn, trên cơ sở đó xác định các trị số tối ưu của các yếu tố ánh hưởng đó. Theo tài liệu [10] các yếu tố thuộc chế độ hànđược chia làm 2 loại:
- Các yếu tố thay đổi được: Dòng điện hàn, tốc độ hàn, điện thế hàn,
đường kính dây hàn, lưu lượng khí bảo vệ, góc nghiêng mỏ hàn, tầm với của điệncực.
- Các yếu tố không thay đổi được: Tốc độ cấp dây hàn vdc (3.48)
100 . . . s I vđc d (m/h) Trong đó đ
- hệ số đắp của vật liệu dây hàn
γ- khối lượng riêng kim loại điện cực
s - tiết diện ngang của điện cực
Trong trường hợp này, chỉ cần thay đổi dòng điện hàn I thì tốc độ cấp
dây vdcsẽ thay đổi theo,vì vậy ta chỉ cần xét I là đủ.
Cơ tính của mối hàn phụ thuộc vào tổ chức kim loại vùng ảnh hưởng
nhiệt, tổ chức kim loại vùng ảnh hưởng nhiệt phụ thuộc vào năng lượng đường, năng lượng đường phụ thuộc chủ yếu vào các thông số chế độ hàn theo công thức (3.35) :
v I U qđ . .
Trong đó:I- dòngđiện hàn ; U- điện thế hàn ; v– tốc độ hàn
Dựa vào kết quả nghiên cứu lý thuyết tại các mục (3.1), (3.2), (3.3.2) (3.3.3) và phân tíchở trên, tôi chọn các yếu tốthuộc chế độ hàn là: Dòng điện
hàn (I),điện thế hàn (U), tốc độ hàn (v) để nghiên cứụ