2 Xác định quy luật và mức độ ảnh hưởng độc lập của tốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc chế độ hàn đến chất lượng mối hàn nồi hơi sử dụng trong sấy gỗ​ (Trang 103 - 106)

góc uốn của mối hàn

Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố về sự ảnh hưởng độc lập của tốc độ hàn đến góc uốn của mối hàn thu được ghi ở bảng mục (3-b) (phụ biểu5). Từ

bảng số liệu thực nghiệm thu được, tiến hành xử lý số liệu nhờ phần mềm QHHTN như sau:

- Đánh giá đồng nhất phương sai

STT Y1 Y2 Y3 Sj 1 178 176 180 4.000 2 179 178 180 1.000 3 180 177 180 3.000 4 169 169 167 1.333 5 153 149 150 4.333 6 119 122 124 6.333

Tiêu chuẩn Kohren G = 0.3167

Hệ số tự do m = 6

Hệ số tự do n-1 = 2

Tiêu chuẩn tra bảng K (5%) G = 0.7218

Tiêu chuẩn Fisher F = 145592968893012378

- Mô hình toán học:

Y = 976.667 + 113.2X1+387.609X12+16414X3X1+2886.6X3X2 (4.8) b =976.667 ; b =113.2

b1,1=387.609; b3,1=16414 ; b3,2=2886.6

- Từ kết quả thông số đầu vào và kết quả thu được ở (phụ lục 3b) ta vẽ được đồthị quan hệ giữagóc uốn vớitốc độ hàn. (hình 4.15 )

Hình 4.15. Đồ thị quan hệ giữagóc un vớitốc độ hàn

Qua đồ thị ta thấy khi vận tốc hàn càng tăng thì góc uốn tăng mạnh.

Khoảng từ 5.8 đến 7 cm/min dù vận tốc hàn tăng thì góc uốn luôn bằng giá trị

lớn nhất của vật liệu.

Nhận xét:

Từ các kết quả nghiên cứu thu được ở trên, chúng tôi rút ra các nhận

xét sau:

- Tốc độ hàn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến góc uốn của mối hàn.

- Mô hình toán học biểu thị mối quan hệ giữa góc uốn với tốc độ hàn là một hàm bậc hai, điều đó chứng tỏ mối quan hệ của chúng là phi tuyến.

4.5.3.3 - Xác định quy luật và mức độ ảnh hưởng độc lập của tốc độ hàn đếnđộ dai va đập của mối hàn độ dai va đập của mối hàn

Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố về sự ảnh hưởng độc lập của tốc độ hàn đến độ dai va đập của mối hàn thu được ghi ở bảng mục (3-c) phụ biểu

(5). Từ bảng số liệu thực nghiệm thu được, tiến hành xử lý số liệu nhờ phần

- Đánh giá đồng nhất phương sai STT Y1 Y2 Y3 Sj 1 55.0 56.0 55.5 0.250 2 57.0 58.0 59.0 1.000 3 62.0 65.0 64.0 2.333 4 69.0 70.0 69.5 0.250 5 73.0 72.0 72.0 0.333 6 73.0 74.0 74.0 0.333

Tiêu chuẩn Kohren G = 0.5185

Hệ số tự do m = 6

Hệ số tự do n-1 = 2

Tiêu chuẩn tra bảng K (5%) G = 0.7218

Tiêu chuẩn Fisher F = 647079861746721678

- Mô hình toán học:

Y = 392.667 - 41.9X1- 167.193X1X1-6075.5X3X1-1068.45X3X2 (4.9) b0,0 =392.667; b1,0=- 41.9

b1,1=- 167.193; b3,1=- 6075.5; b3,2=-1068.45

- Từ kết quả thông số đầu vào và kết quả thu được ở (phụ lục 3c) ta vẽ được đồthị quan hệ giữa độ dai va đập với tốc độ hàn(hình 4.16 )

Qua đồ thị ta thấy khi vận tốc hàn càng tăng thì độ dai va đập giảm

mạnh. Khoảng từ 6.4 đến 7 cm/min dù vận tốc hàn tăng thìđộ dai va đập luôn

bằng giá trị bé nhất của vật liệụ

Nhận xét:

Từ các kết quả nghiên cứu thu được ở trên, chúng tôi rút ra các nhận

xét sau:

- Tốc độ hàn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến độ dai va đập của mối hàn. - Mô hình toán học biểu thị mối quan hệ giữa độ dai va đập với tốc độ

hàn là một hàm bậc hai, điều đó chứng tỏ mối quan hệ của chúng là phi tuyến.

Kết luận phần thực nghiệm đơn yếu tố

Từ các kết quả nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố thu được, chúng tôi

rút ra một sốkết luận sau:

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc chế độ hàn (dòng điện, điện

thế và tốc độ hàn) đến cơ tính mối hàn là đáng kể.

- Mô hình toán học của các yếu tố chế độ hànảnh hưởng độc lập tới các

chỉ tiêu đánh giá chất lượng mối hàn (độ bền kéo, bền uốn và độ dai va đập)

là các hàm bậc hai, chứng tỏ mốiquan hệ giữa chúng là phi tuyến. Đó là cơ sở

quan trọng phục vụ nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc chế độ hàn đến chất lượng mối hàn nồi hơi sử dụng trong sấy gỗ​ (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)