Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài thông pà cò (pinus kwangtungensis chun ex tsiang) và thông đỏ bắc (taxus chinensis (pilg ) rehder) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​ (Trang 55 - 57)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đặc tính sinh thái của Thơng pà cị và Thông đỏ bắc tại Khu BTTN Pù

4.2.2. Đặc điểm khí hậu

Thanh Hố nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm mƣa nhiều và chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam khơ, nóng. Mùa đơng lạnh và ít mƣa.

- Chế độ nhiệt: Thanh Hố có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng 230

C- 240C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.5000C- 8.7000C. Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình thấp dƣới 200C (từ tháng XII đến tháng III năm sau), có 8 tháng nhiệt độ trung bình cao hơn 200C (từ tháng IV đến tháng XI). Biên độ ngày đêm từ 70

C - 100C, biên độ năm từ 110

C - 120C. Tuy vậy, chế độ nhiệt có sự khác biệt khá rõ nét giữa các tiểu vùng

+ Vùng khí hậu đồng bằng và ven biển có nền nhiệt độ cao, biên độ năm từ 110

C - 130C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,50

C -70C, nhiệt độ trung bình năm là 24,20

+ Vùng khí hậu trung du có nền nhiệt độ cao vừa phải, tổng nhiệt độ trung bình cả năm 7.6000

C -8.5000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,10

C. + Vùng khí hậu núi cao có nền nhiệt độ thấp, mùa đơng rét có sƣơng muối, mùa hè mát dịu, ít bị ảnh hƣởng của gió khơ nóng, tổng nhiệt độ trung bình cả năm khoảng dƣới 8.0000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,80

C.

- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa nhƣng sự chênh lệch độ

ẩm giữa các mùa là khơng lớn. Độ ẩm trung bình các tháng hàng năm khoảng 85%, phía Nam có độ ẩm cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ƣớt hơn và có sƣơng mù.

- Chế độ mưa: Lƣợng mƣa ở Thanh Hóa là khá lớn, trung bình năm từ

1.456,6 - 1.762,6 mm, nhƣng phân bố rất không đều giữa hai mùa và lớn dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông. Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) lƣợng mƣa rất ít, chỉ chiếm 15 - 20% lƣợng mƣa cả năm, khô hạn nhất là tháng I, lƣợng mƣa chỉ đạt 4 - 5 mm/tháng. Ngƣợc lại mùa mƣa (từ tháng V đến tháng X) tập trung tới 80 - 85% lƣợng mƣa cả năm, mƣa nhiều nhất vào tháng VIII có 15 đến 19 ngày mƣa với lƣợng mƣa lên tới 440 - 677 mm. Ngoài ra trong mùa này thƣờng xuất hiện giông, bão kèm theo mƣa lớn trên diện rộng gây úng lụt. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao, trung bình từ 84 - 86% và có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Mùa mƣa độ ẩm khơng khí thƣờng cao hơn mùa khơ từ 10 - 18%.

Do đặc trƣng khí hậu đã tạo điều kiện tốt giúp cây trồng phát triển, đặc biệt là những lồi thực vật thuộc nhóm Thơng chiếm ƣu thế, vì vậy đây là yếu tố sinh thái quan trọng ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và tồn tại của các lồi thuộc nhóm Thơng. Bên cạnh những thuận lợi, về mùa đông và mùa xuân vùng núi cao có nơi có sƣơng muối, băng giá, gió lạnh, khơng có mƣa gây thiếu nƣớc, vào mùa hè lại có những đợt mƣa kéo dài gây lũ quét làm ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống. Những thuận lợi và bất lợi về thời

tiết, khí hậu trong tỉnh diễn ra có tính quy luật khách quan mà con ngƣời chƣa đủ khả năng chế ngự để thay đổi các điều kiện tự nhiên, chỉ có lợi dụng tối đa những thuận lợi và hạn chế mức độ thiệt hại do điều kiện bất lợi để bố trí có hiệu quả kế hoạch sản xuất và tổ chức tốt đời sống cho nhân dân trên địa bàn. Tại những khu vực có lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc phân bố, với độ cao trên từ 800 - 1200 m so với mặt nƣớc biển, trên đỉnh và sƣờn núi đá vơi, khí hậu khắc nghiệt. Lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc vẫn tồn tại cùng một số lồi cây lá rộng, điều đó cho điều kiện khí hậu, địa hình và đất đai khu vực này thích hợp cho các lồi cây phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài thông pà cò (pinus kwangtungensis chun ex tsiang) và thông đỏ bắc (taxus chinensis (pilg ) rehder) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)