Đặc điểm vật hậu học của Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc tại khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài thông pà cò (pinus kwangtungensis chun ex tsiang) và thông đỏ bắc (taxus chinensis (pilg ) rehder) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​ (Trang 48)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Đặc điểm vật hậu học của Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc tại khu vực

4.1. Đặc điểm vật hậu học của Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc tại khu vực nghiên cứu nghiên cứu

4.1.1. Thơng pà cị

- Tên đồng nghĩa: Thông quảng đông

- Tên khoa học: Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang. - Họ: Thông – Pinnaceae.

a. Đặc điểm hình thái

Kết quả điều tra cho thấy hình thái thì Thơng pà cị phân bố ở Pù Lng là loài cây gỗ nhỡ, đƣờng kính trung bình 54,36 cm, chiều cao trung bình 18 m, thƣờng xanh, có chồi đơng với các vảy chồi nâu. Vỏ màu nâu xám, nứt dọc.

Lá Thơng pà cị mọc 5 chiếc một ở đầu cành và các cành ngắn này lại mọc chụm trên đầu cành dài. Lá hơi cong dài 3,3 - 4,5 cm, mặt cắt ngang hình 3 cạnh, có răng cƣa. Mùa rụng lá khơng rõ ràng.

Hình 4.3. Tán mặt trên cây Thơng pà cị Hình 4.4. Tán mặt dưới cây Thơng pà cị

Thơng Pà Cị có nón cái mọc đơn tính, hình trứng, màu xanh; đƣờng kính nón 4-5,5 cm, gồm 22 đến 35 vảy. Vảy hình trứng ngƣợc dài 2,5 cm rộng 1,5 cm. Hạt thơng pà cị hình bầu dục, dài 1-1,2 cm, rộng 0,5-0,6 cm, mang một cánh mỏng dài khoảng 2 cm.

b. Đặc điểm vật hậu

Nghiên cứu đặc điểm vật hậu của lồi Thơng pà cị có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác bảo tồn, đặc điểm này phản ánh đƣợc khả năng duy trì nịi giống trong tự nhiên và dự đoán đƣợc sự tồn tại của chúng trong tƣơng lai.

Từ kết quả nghiên cứu và kế thừa thông tin từ các tài liệu về đặc điểm vật hậu cho thấy: Thơng pà cị là cây thƣờng xanh,có chồi đơng với các vảy chồi nâu, khơng có mùa rụng lá rõ rệt, ra nón tháng 3 - 4, chín vào tháng 9 - 10, khi chín chuyển sang màu xám nâu.

4.1.2. Thông đỏ bắc

- Tên đồng nghĩa: Sam hạt đỏ lá ngắn, Thanh Tùng - Tên khoa học: Taxuschinensis Pilger

- Họ: Thông đỏ - Taxaceae a. Đặc điểm hình thái

Cây gỗ nhỡ cao tới 20 m, đƣờng kính thân 40-50 cm, thƣờng xanh. Lá mọc xoắn ốc, xếp thành hai dãy do gốc lá bị vặn, hình dải, hơi cong hình chữ S, dài 2,5-4 cm, rộng 2-3 mm, thót dần, nhọn ở hai đầu.

Hình 4.5. Gốc thân cây đỏ bắc Hình 4.6. Cây thơng đỏ bắc

Nón đực hình chùy, đơn độc ở nách lá. Nón cái đơn độc trên đỉnh của cành ngắn tại một bên của trục hoa, gốc đỡ bởi vỏ hạt giả. Hạt hình trứng, nằm trong vỏ hạt giả khi chín mọng nƣớc màu đỏ tƣơi, có cạnh, dài khoảng 6-7 mm.

Với đặc điểm phân bố trên núi đá, khơng có tầng đất canh tác, do đó bộ rễ của 2 lồi Thơng đỏ bắc, Thơng pà cị phát triển rất mạnh đặc biệt là các cây trƣởng thành, rễ giúp cây bám chặt vào các tảng đá và lan tỏa ra xung quanh. Rễ cọc cắm sâu vào các khe đá để hút dinh dƣỡng nuôi cây và tạo cho cây một thế vững chắc để chống chọi với gió bão, rễ chùm lan tỏa trên lớp mùn mỏng để hút nƣớc và dinh dƣỡng khoáng.

b. Đặc điểm vật hậu

Thông đỏ bắc là cây thƣờng xanh, khơng có mùa rụng lá rõ ràng, chồi phát triển mạnh về mùa xuân, bắt đầu nhú vào khoảng cuối tháng 1 đầu tháng 2 dƣơng lịch, đến tháng 3 ra lá non. Sau thời điểm ra cành non, nón bắt đầu xuất hiện vào tháng 4 và quả chín vào tháng 10. Qua nghiên cứu và kế thừa tài liệu nhận thấy khả năng ra hoa kết quả của cây là không đồng đều giữa các năm. Cần nghiên cứu tiếp tục về vật hậu của lồi để có phƣơng án bảo tồn thích hợp.

4.2. Đặc tính sinh thái của Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc tại Khu BTTN Pù Luông

4.2.1. Đặc điểm phân bố của lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc

Trong nghiên cứu đặc điểm sinh thái của lồi thì độ cao là một trong những nhân tố quyết định sự phân bố của thực vật thông qua hàng loạt các yếu tố khác nhƣ: Lƣợng bức xạ mặt trời từ đó ảnh hƣởng tới nhiệt độ, khả năng quang hợp của thực vật; lƣợng mƣa, độ ẩm khơng khí; độ dốc, độ dày tầng đất,… và các yếu tố này lại có tác động trực tiếp tới sự phân bố của loài.

Bảng 4.1. Các tuyến điều tra STT

tuyến Tên tuyến Tọa độ

Tiểu khu 1 Bản khuy - Đồi đá trắng - X. Cổ Lũng 524509/ 2261771 - 525692/ 2261691 262 264 265 2 Bản Eo Điếu - Thơng Pà Cị -X. Cổ Lũng 524911/ 2258110 - 524236/ 2259771 269 270 3 Bản Mỏ - Đỉnh Pù Pan - X.Phú Xuân 502685/ 2268129 - 506506/ 2267102 65

4 Làng trình - Núi Phiêng Tịong - X. Lũng Cao

518169/ 2265164 -

519106/ 2267285

260

5 Bản Hang - Thung Hang - X. Phú Lệ

507864/ 2270343 -

508864/ 2271603

30 27

6 Bản Cao - Bản Son - Mƣời Bá - X.Lũng Cao

519580/ 2264030 -

521902/ 2266646

257 250

7 Đông Diểng - X. Thành sơn

509526/ 2266875 - 509547/ 2264112 75 258 8 Bản Cốc - X.Thành Lâm 516327/ 2259271 - 514680/ 2259002 271

Bảng 4.2. Đặc điểm phân bố Thơng pà cị tại khu BTTN Pù Lng. TT Lồi cây Độ cao (m) Toạ độ Tiểu khu

X Y 1 Thơng pà cị 785 525071 2258906 270 2 Thơng pà cị 793 525051 2258917 270 3 Thơng pà cị 797 525057 2258919 270 4 Thơng pà cị 814 525008 2258912 270 5 Thơng pà cị 853 524985 2258909 270 6 Thơng pà cị 886 524969 2258907 270 7 Thơng pà cị 912 524922 2258919 270 8 Thơng pà cị 926 524836 2258896 270 9 Thơng pà cị 891 524729 2258951 270 10 Thơng pà cị 836 524661 2258898 270 11 Thơng pà cị 799 524667 2258865 270

Bảng 4.3. Đặc điểm phân bố Thông đỏ bắc tại KBTTN Pù Lng

TT Lồi cây Độ cao (m) Toạ độ Tiểu khu

X Y 1 Thông đỏ bắc 850 525670 2261690 65 2 Thông đỏ bắc 1030 505537 2267763 65 3 Thông đỏ bắc 1037 505525 2267759 65

Kết quả cho ta thấy Thơng pà cị chỉ bắt gặp tại tuyến 2 Bản Eo Điếu - Thơng pà cị – Xã Cổ Lũng. Tại tuyến này thì Thơng pà cị chỉ tập trung tại tiểu khu 270 và chỉ tập trung nhiều trên đỉnh Pà cò ở độ cao từ 700 – 1000 m. Mọc thành quần xã rừng thuần loài, thƣờng mọc trên đỉnh và đỉnh núi đá vôi.

Thông đỏ bắc phân bố bố khá hẹp. Theo điều tra chỉ phát hiện duy nhất trên tuyến số 3 (Bản Mỏ - Đỉnh Pù Pan), tiểu khu 65, với 40 cá thể trƣởng thành (đƣờng kính trung bình D1.3 = 80 cm) và chiều cao trung bình Hvn = 15 m) và 4 cây con tái sinh (chiều cao trung bình Hvn = 1 m). Chúng mọc trên sƣờn gần đỉnh của núi đá vôi (hƣớng phơi Đông – Nam), với độ cao khoảng > 850 m. Các kiểu rừng chủ yếu nơi Thông đỏ phân bố là rừng rậm thƣờng xanh cây lá rộng mƣa mùa nhiệt đới. Ở KBTTN Pù Luông, Thơng đỏ bắc cịn quần thể nhỏ, ngƣời dân hầu nhƣ chƣa khai thác. Tuy nhiên, khai thác rừng lại đang là nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến khả năng sống của loài này, đặc biệt là khả năng tái sinh.

4.2.2. Đặc điểm khí hậu

Thanh Hố nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm mƣa nhiều và chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam khơ, nóng. Mùa đơng lạnh và ít mƣa.

- Chế độ nhiệt: Thanh Hố có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng 230

C- 240C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.5000C- 8.7000C. Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình thấp dƣới 200C (từ tháng XII đến tháng III năm sau), có 8 tháng nhiệt độ trung bình cao hơn 200C (từ tháng IV đến tháng XI). Biên độ ngày đêm từ 70

C - 100C, biên độ năm từ 110

C - 120C. Tuy vậy, chế độ nhiệt có sự khác biệt khá rõ nét giữa các tiểu vùng

+ Vùng khí hậu đồng bằng và ven biển có nền nhiệt độ cao, biên độ năm từ 110

C - 130C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,50

C -70C, nhiệt độ trung bình năm là 24,20

+ Vùng khí hậu trung du có nền nhiệt độ cao vừa phải, tổng nhiệt độ trung bình cả năm 7.6000

C -8.5000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,10

C. + Vùng khí hậu núi cao có nền nhiệt độ thấp, mùa đơng rét có sƣơng muối, mùa hè mát dịu, ít bị ảnh hƣởng của gió khơ nóng, tổng nhiệt độ trung bình cả năm khoảng dƣới 8.0000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,80

C.

- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa nhƣng sự chênh lệch độ

ẩm giữa các mùa là khơng lớn. Độ ẩm trung bình các tháng hàng năm khoảng 85%, phía Nam có độ ẩm cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ƣớt hơn và có sƣơng mù.

- Chế độ mưa: Lƣợng mƣa ở Thanh Hóa là khá lớn, trung bình năm từ

1.456,6 - 1.762,6 mm, nhƣng phân bố rất không đều giữa hai mùa và lớn dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông. Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) lƣợng mƣa rất ít, chỉ chiếm 15 - 20% lƣợng mƣa cả năm, khô hạn nhất là tháng I, lƣợng mƣa chỉ đạt 4 - 5 mm/tháng. Ngƣợc lại mùa mƣa (từ tháng V đến tháng X) tập trung tới 80 - 85% lƣợng mƣa cả năm, mƣa nhiều nhất vào tháng VIII có 15 đến 19 ngày mƣa với lƣợng mƣa lên tới 440 - 677 mm. Ngoài ra trong mùa này thƣờng xuất hiện giông, bão kèm theo mƣa lớn trên diện rộng gây úng lụt. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao, trung bình từ 84 - 86% và có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Mùa mƣa độ ẩm khơng khí thƣờng cao hơn mùa khô từ 10 - 18%.

Do đặc trƣng khí hậu đã tạo điều kiện tốt giúp cây trồng phát triển, đặc biệt là những lồi thực vật thuộc nhóm Thơng chiếm ƣu thế, vì vậy đây là yếu tố sinh thái quan trọng ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và tồn tại của các lồi thuộc nhóm Thơng. Bên cạnh những thuận lợi, về mùa đơng và mùa xn vùng núi cao có nơi có sƣơng muối, băng giá, gió lạnh, khơng có mƣa gây thiếu nƣớc, vào mùa hè lại có những đợt mƣa kéo dài gây lũ quét làm ảnh hƣởng đến sản xuất và đời sống. Những thuận lợi và bất lợi về thời

tiết, khí hậu trong tỉnh diễn ra có tính quy luật khách quan mà con ngƣời chƣa đủ khả năng chế ngự để thay đổi các điều kiện tự nhiên, chỉ có lợi dụng tối đa những thuận lợi và hạn chế mức độ thiệt hại do điều kiện bất lợi để bố trí có hiệu quả kế hoạch sản xuất và tổ chức tốt đời sống cho nhân dân trên địa bàn. Tại những khu vực có lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc phân bố, với độ cao trên từ 800 - 1200 m so với mặt nƣớc biển, trên đỉnh và sƣờn núi đá vơi, khí hậu khắc nghiệt. Lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc vẫn tồn tại cùng một số loài cây lá rộng, điều đó cho điều kiện khí hậu, địa hình và đất đai khu vực này thích hợp cho các lồi cây phát triển.

4.2.3. Đặc điểm đất

Đất là nhân tố sinh thái khơng thể thiếu đối với mỗi lồi cây. Thực hiện việc lấy mẫu đất tại các điểm (trong ô tiêu chuẩn) có lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc phân bố, sau đó về phân tích các tính chất lý, hóa học của đất tại Chi cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Thanh Hóa. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.4. Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu

TT Tên chỉ tiêu ĐVT Thơng đỏ bắc Thơng pà cị

1 Hàm lƣợng Nitơ tổng tính

theo hệ số khô kiệt % 0,05 0,03

2 Hàm lƣợng P2O5 tổng tính

theo hệ số khô kiệt % 0,08 0,09

3 Hàm lƣợng Kali tính theo

K2O tính theo hệ số khơ kiệt % 0,05 0,04 4 Hàm lƣợng Hữu cơ tổng tính

theo hệ số khơ kiệt % 8,5 5,5

Về độ chua (pHkcl):Kết quả cho thấy, tại nơi có lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc phân bố chỉ số này là từ 5,4 - 6,5; điều đó có nghĩa là đất tại những nơi có lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc là đất chua trung bình. Hàm lƣợng đạm nơi có lồi Thơng pà cị là 0,03 % thấp hơn so với lồi Thơng đỏ bắc là 0,05 %. Hàm lƣợng lân (P205) của hai lồi đều ở mức trung bình.

Kết quả cho thấy, Thơng pà Cị và Thơng đỏ bắc thích hợp ở núi đá vơi, đất chua trung bình, hàm lƣợng đạm, lân, Kali ở mức trung bình.

4.2.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Thơng pà cị và Thông đỏ bắc phân bố tự nhiên tại KBTTN Pù Luông Thông đỏ bắc phân bố tự nhiên tại KBTTN Pù Luông

4.2.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao

Tổ thành là nhân tố biểu thị mức độ tham gia của các lồi cây trong việc hình thành quần xã thực vật rừng. Tổ thành rừng là nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng quyết định tới các nhân tố sinh thái và hình thái khác của rừng. Tổ thành rừng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ bền vững, tính ổn định, tính đa dạng sinh học của rừng. Sự đa dạng lồi trong cơng thức tổ thành phản ánh tính bền vững và khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của mơi trƣờng nhằm duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái rừng. Tổ thành rừng càng phức tạp bao nhiêu, tính thống nhất, cân bằng ổn định và khả năng phịng hộ chống xói mịn tốt bấy nhiêu. Đối với mỗi trạng thái khác nhau, mỗi vị trí khác nhau đều có những đặc trƣng về tổ thành khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng là một công việc quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu cấu trúc rừng.

Để biểu thị mức độ tham gia của loài trong quần xã thực vật rừng đề tài xác định hệ số tổ thành theo mức độ quan trọng IV%. Lồi có chỉ số IV% càng lớn thì chứng tỏ vai trị của lồi đó trong quần xã thực vật càng quan trọng. Kết quả điều tra tổ thành rừng có lồi Thơng pà cị và Thơng đỏ bắc phân bố theo đai cao đƣợc thể hiện tại các bảng sau

Bảng 4.5. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao tự nhiên nơi có lồi Thơng pà cị phân bố ( độ cao 785 - 799m, trạng thái : Rừng nguyên sinh trên đỉnh núi

đá vôi) STT Tên lồi SL (cây/Ơ TC) D1.3tb (cm) Hvnt b (m) ∑G (m2 TC) ∑Gi % ∑Ni % IV % 1 Thị 2 8,6 7,0 0,012 0,76 8 4,38 2 Côm Sâng 1 27,7 9,7 0,478 30,37 4 17,19 3 Gội 3 13,9 8,1 0,336 21,35 12 16,68 4 Nghiến 2 13,4 7,8 0,028 1,78 8 4,89 5 Kháo 7 16,1 8,5 0,140 8,89 28 18,45 6 Thơng Pà Cị 10 27,2 9,7 0,58 34,31 40 37,16 Tổng 25 1.574 100 100 100

Bảng 4.6. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao tự nhiên nơi có lồi Thơng pà cị phân bố ( độ cao 814 - 886m, trạng thái : Rừng nguyên sinh trên đỉnh núi

đá vơi) STT Tên lồi SL (cây/Ơ TC) D1.3tb (cm) Hvnt b (m) ∑G (m2 TC) ∑Gi % ∑Ni % IV % 1 Dẻ 30 39,2 10,2 3,6 73,77 28,57 51,17 2 Côm Đỗ quyên 18 7,6 7,0 0,08 1,64 17,14 3,39 3 Gội 4 10,5 7,2 0,03 0,61 3,81 2,21 4 Nghiến 6 9,4 6,5 0,04 0,82 5,71 3,27 5 Kháo 9 15 8,0 0,16 3,28 8,57 5,93

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài thông pà cò (pinus kwangtungensis chun ex tsiang) và thông đỏ bắc (taxus chinensis (pilg ) rehder) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa​ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)