Từ kết quả phđn tích về mật độ, tổ thănh vă quan hệ không gian trín 02 trạng thâi rừng, một số giải phâp lđm sinh cần thực hiện để quản lý vă phât triển rừng bền vững tại khu vực:
- Đối với câc cđy cùng loăi phđn bố dạng cụm trong khu vực cần theo dõi vă thực hiện tỉa thƣa một số cđy bị sđu bệnh của loăi nhằm hạn chế sự cạnh tranh ngay trong cùng loăi, cũng nhƣ đảm bảo sức sống cho câc thế hệ mới vă độ che phủ của lđm phần.
- Đối với cđy khâc loăi ở điều kiện môi trƣờng không đồng nhất, cần thúc đẩy khả năng tâi sinh, phât tân của loăi cđy ở câc khoảng trống thông qua khoanh nuôi cũng nhƣ tỉa thƣa cđy sđu bệnh với những loăi có quan hệ cạnh tranh.
Để thực hiện câc hoạt động luỗng phât dđy leo, tỉa thƣa cđy bị sđu bệnh vă khoanh nuôi, cần cân bộ kỹ thuật thiết kế, hƣớng dẫn vă giâm sât thực hiện theo đúng câc biện phâp kỹ thuật đê quy định để không gđy ảnh hƣởng đến cđy tâi sinh hiện có dƣới tân rừng; sự phđn bố không gian của câc cđy rừng nhất lă cấu trúc tầng thứ của rừng tại khu vực.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VĂ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
1.1. Về một số đặc trƣng cấu trúc tầng cđy cao trạng thâi rừng IIIA1 vă trạng thâi rừng IIIA2
- Mật độ
Mật độ tầng cđy gỗ ở trạng thâi rừng IIIA1 lă 1134 cđy/ha, trong đó trong đó có loăi Trđm vỏ đỏ lă loăi có mật độ câ thể cao nhất 222 cđy/ha, rồi đến Cò ke với mật độ đạt 109 cđy/ha; Trđm trắng với mật độ 112 cđy/ha; Bời lời văng có mật độ 87 cđy/ha vă 55 loăi cđy gỗ khâc với mật độ lă 604 cđy/ha.
Mật độ tầng cđy gỗ ở trạng thâi rừng IIIA2 lă 978 cđy/ha, trong đó loăi Trđm vỏ đỏ lă 126 cđy/ha; Bời lời văng 98 cđy/ha; Trđm trắng 108 cđy/ha; Cò ke 75 cđy/ha; Vạng trứng 54 cđy/ha vă 56 loăi khâc có mật độ 517 cđy/ ha.
- Tổ thănh loăi cđy
+ Trạng thâi rừng IIIA1 tổ thănh loăi cđy theo chỉ số quan trọng IV% nhƣ sau: 15.44Trvđ + 11.65Ck + 8.08Trtr + 6.91Blv + 57.92 LK
Chú thích: -Trvđ: Trđm vỏ đỏ -Ck: Cò ke - LK: Loăi khâc - Blv: Bời lời văng -Trtr: Trđm trắng .
+ Trạng thâi rừng IIIA2 tổ thănh loăi cđy theo chỉ số quan trọng IV% nhƣ sau: 10.73Trvđ + 9.63Blv + 8.07Trtr + 8.42Ck + 7.83Vtr + 55,32 LK
Chú thích: -Trvđ: Trđm vỏ đỏ -Blv: Bời lời văng -Trtr: Trđm trắng
-Ck: Cò ke -Vtr: Vạng trứng -LK: Loăi khâc
- Phđn bố số cđy theo đƣờng kính
Phđn bố số cđy theo cỡ đƣờng kính ở trạng thâi rừng IIIA1 vă IIIA2 dạng đỉnh lệch trâi, phđn bố giảm, cỡ kính thƣờng tập trung từ 15-20 cm, mô tả phđn bố tốt bằng phđn bố Weibull. Điều năy cho thấy quần xê ở 02 trạng thâi rừng đang ở giai đoạn phât triển. Tuy nhiín ở trạng thâi rừng IIIA2, số cđy có đƣờng kính ngang ngực lớn hơn 60 cm nhiều hơn ở trạng thâi rừng IIIA1.
Tính đa dạng ở hai trạng thâi rừng không có sự khâc biệt rõ răng vă gần tƣơng tự nhau về đa dạng loăi thông qua hai chỉ số H (Shannon-Wiener) xấp xỉ 1 vă chỉ số D (Simpson) lă 0,942 (trạng thâi rừng IIIA1) vă 0,953 (trạng thâi rừng IIIA2). Ở cả hai trạng thâi rừng sự đa dạng sinh học khâ cao, có sự khâc biệt lớn về số lƣợng giữa câc loăi cđy gỗ trong quần xê. Câc loăi cđy chiếm ƣu thế của cả hai trạng thâi rừng gồm Trđm vỏ đỏ (S. zeylanicum), Trđm trắng (S. wightianum) vă Bời lời văng (L. vang) vă Cò ke (M. paniculata).
1.2. Quan hệ không gian cùng loăi, khâc loăi
Quan hệ cùng loăi vă khâc loăi của quần xê thực vật đƣợc phđn tích mô hình điểm không gian đê đƣợc âp dụng cho 02 ô tiíu chuẩn (OTC) 1 ha trín 02 trạng thâi rừng lâ rộng thƣờng xanh ở huyện A lƣới, tỉnh Thừa Thiín Huế. Chúng tôi đê phđn tích ảnh hƣởng của môi trƣờng sống không đồng nhất đến phđn bố vă quan hệ không gian của câc loăi cđy chiếm ƣu thế. Kết quả cho thấy:
- Quan hệ không gian cùng loăi không bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng sống. Tất cả câc loăi cđy ƣu thế ở cả 02 trạng thâi rừng IIIA1 vă IIIA2 nhƣ Trđm vỏ đỏ, Trđm trắng, Bời lời văng vă Cò ke đều có phđn bố dạng cụm ở câc khoảng câch khâc nhau từ 0-20 m vă loăi Vạng trứng có phđn bố ngẫu nhiín ở trạng thâi rừng IIIA2.
- Quan hệ không gian khâc loăi bao gồm tƣơng hỗ, cạnh tranh vă độc lập đều đƣợc phât hiện ở trạng thâi rừng IIIA1. Ở trạng thâi rừng IIIA2 chỉ có quan hệ tƣơng hỗ vă độc lập đƣợc ghi nhận trong khoảng câch dƣới 30 m.
Câc phđn tích về quan hệ không gian của câc loăi cđy cho thấy rằng:
- Phđn bố dạng cụm lă do khả năng phât tân hạn chế của loăi chứ không phải do điều kiện môi trƣờng không đồng nhất.
- Ba lý thuyết quan trọng trong sinh thâi loăi lă phât tân hạn chế, lý thuyết trung lập vă cơ chế bảo vệ nhóm loăi đƣợc chứng minh lă có khả năng điều tiết phđn bố vă quan hệ không gian của câc loăi cđy ở trạng thâi rừng đƣợc nghiín cứu.
2. TỒN TẠI VĂ KHUYẾN NGHỊ 2.1. Tồn tại
- Kết quả nghiín cứu của đề tăi dựa trín một số lƣợng mẫu có hạn nín chƣa có những kết luận về quy luật sinh trƣởng vă phât triển của lđm phần.
- Đề tăi chƣa nghiín cứu hết câc trạng thâi rừng của khu vực. - Một số loăi cđy gỗ chƣa xâc định đƣợc tín cđy.
2.2. Kiến nghị
- Phđn tích câc mô hình quan hệ không gian cho thấy, quan hệ cùng loăi vă khâc loăi đê phản ânh đƣợc câc quy luật tự nhiín của sinh thâi loăi lă do rừng ít bị tâc động. Vì vậy, công tâc bảo vệ rừng cần đƣợc duy trì vă phât triển cho câc trạng thâi rừng phòng hộ đầu nguồn ở khu vực nghiín cứu. Có thể ứng dụng câc quy luật năy trong việc khoanh nuôi vă phục hồi rừng ở câc trạng thâi rừng đê bị tâc động khâc.
- Tiếp tục nghiín cứu sđu thím về mô hình không gian vă câc đặc điểm lđm học của một số trạng thâi rừng còn lại thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ A Lƣới.
- Nghiín cứu diễn thế của câc trạng thâi rừng thông qua hệ thống câc ô tiíu chuẩn định vị.
- Kết hợp nghiín cứu thím một số đặc trƣng lđm học của câc trạng thâi rừng nhƣ cấu trúc tầng tân, lƣợng tăng trƣởng về đƣờng kính, chiều cao, thảm tƣơi cđy bụi; nghiín cứu vật rơi rụng vă đặc biệt lă nghiín cứu khả năng hấp thụ Câcbon của rừng, tạo cơ sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.
TĂI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bâo câo số 80/BC-UBND ngăy 12/6/2014, Bâo câo kết quả thực hiện quy hoạch 03 loại rừng theo Nghị quyết số 8i/NQ-HĐND tỉnh về quy hoạch bảo vệ vă phât triển rừng tỉnh Thừa Thiín Huế giai đoạn 2009-2020
2. George N. Baur (1979), Cơ sở sinh thâi học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Nhị Tấn dịch, Nhă xuất bản Khoa học vă kỹ thuật, Hă Nội.
3. Catinot R (1965), Hiện tại vă tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thâi Văn Trừng, Nguyễn Văn Dƣỡng dịch, tƣ liệu Khoa học kỹ thuật, viện Khoa học lđm nghiệp Việt Nam, thâng 3-1979.
4. Trần Văn Con (2001), Nghiín cứu cấu trúc rừng tự nhiín ở Tđy Nguyín vă khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiín, Nghiín cứu rừng tự nhiín, Nhă xuất bản Thống kí, Hă Nội, tr. 44 – 59.
5. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toân để nghiín cứu một văi đặc trưng cấu trúc vă động thâi của hệ sinh thâi rừng Khộp Tđy Nguyín, Luận ân PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam. 6. Bùi Thị Diệp (2012), Nghiín cứu một số đặc điểm lđm học của quần xê thực vật
rừng tại khu bảo tồn thiín nhiín – văn hoâ Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lđm nghiệp, Trƣờng Đại học Lđm nghiệp Việt Nam.
7. Phạm Văn Dũng, Băi trình băy về quản lý vă sử dụng đất lđm nghiệp trong hệ thống rừng phòng hộ trường hợp tỉnh Thừa Thiín Huế, năm 2016
8. Phạm Văn Điển, Nguyễn Hồng Hải (2016) Phđn bố vă quan hệ không gian của cđy rừng lâ rộng thường xanh ở A Lưới, Thừa Thiín Huế, Tạp chí Nông nghiệp vă PTNT, 286, tr 122-128
9. Phạm Ngọc Giao (1995), Mô hình hóa một số động thâi cấu trúc cơ bản lđm phần thuần loăi vă ứng dụng trong thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mê vĩ vùng Đông bắc Việt Nam, kết quả nghiín cứu khoa học 1990-1994, Nhă xuất bản Hă Nội.
10. Nguyễn Hồng Hải, Phạm Văn Điển & Đỗ Anh Tuđn (2015) Mô hình điểm không gian dựa trín đặc trưng về khoảng câch vă đường kính của cđy rừng, Tạp chí Nông nghiệp vă PTNT, 269: 124-131
11. Võ Đại Hải (2014), Nghiín cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cđy cao rừng IIA tại khu vực rừng phòng hộ Yín Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lđm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398.
12. Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hă (2014), Nghiín cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiín lâ rộng thường xanh tại Vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hă Tĩnh, Tạp chí Khoa học Lđm nghiệp, số 3, Tr. 3408 – 3416.
13. Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiín cứu đặc điểm cấu trúc rừng vă xâc định mối quan hệ giữa tổ thănh loăi cđy gỗ, loăi cđy tâi sinh với loăi cđy gỗ, loăi cđy tâi sinh cho lđm sản ngoăi gỗ trong rừng tự nhiín thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hă Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lđm nghiệp, Trƣờng Đại học Lđm nghiệp.
14. Đăo Công Khanh (1996), Nghiín cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lâ rộng thường xanh ở Hương Sơn - Hă Tĩnh lăm cơ sở đề xuất câc biện phâp lđm sinh phục vụ khai thâc vă nuôi dưỡng rừng, Luận ân PTS khoa học lđm nghiệp, Viện khoa học lđm nghiệp Việt Nam.
15. Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lđm học của rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu vực Mê Đă tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lđm nghiệp, số 3, Tr. 3399-3407.
16. Phùng Ngọc Lan (1986), Lđm sinh học, Tập 1, Nhă xuất bản Nông nghiệp, Hă Nội
17. Phùng Văn Phí (2006), Đânh giâ tính đa dạng thực vật ở rừng đặc dụng Yín Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lđm nghiệp, Trƣờng đại học Lđm nghiệp.
18. Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hă Nội.
19. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiín cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhă xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hă Nội.
20. Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nhă xuất bản Khoa học, Hă Nội.
21. Lí Sâu (1996), Nghiín cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng vă đề xuất câc chỉ tiíu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thâc chọn nhằm sử dụng rừng lđu bền ở Kon Hă Nừng – Tđy Nguyín, Luận ân PTS Khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lđm nghiệp Việt Nam.
22. Nguyễn Văn Thím (2002), Sinh thâi rừng, Nhă xuất bản Nông nghiệp, chi nhânh thănh phố Hồ Chí Minh.
23. Trần Cẩm Tú (1998), Tâi sinh tự nhiín sau khai thâc chọn ở Hương Sơn – Hă Tĩnh, Tạp chí Lđm nghiệp, số 11, tr.40 – 50
24. Nguyễn Mạnh Tuyín (2009), Nghiín cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng vă đều xuất một số giải phâp bảo tồn vă phât triển rừng tại khu rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hă Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lđm nghiệp.
25. Ninh Văn Tứ (2013), Nghiín cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiín ở một số ô định vị nghiín cứu sinh thâi tại khu vực Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học lđm nghiệp, Đồng Nai.
26. Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loăi, Nhă xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hă Nội
27. Thâi Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhă xuất bản Khoa học kỹ thuật Hă Nội.
28. Lí Hồng Việt (2012), Nghiín cứu đặc điểm lđm học của kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi ở khu vực Mê Đă, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lđm nghiệp, Trƣờng Đại học Lđm nghiệp Việt Nam. 29. Quyết định số 604/QĐ-UBND ngăy 29/03/2013 về Phí duyệt quy hoạch tổng
Tiếng Anh
30. Andel S. (1981), Growth of selectively logged tropical high forest Losbanas(The Philippines)
31. Cao, M., & Zhang, J. (1997). Tree species diversity of tropical forest vegetation in Xishuangbanna, SW China. Biodiversity and Conservation, 6(7), 995- 1006.
32. Chave, J. (2004). "Neutral theory and community ecology." Ecology Letters
7(3): 241-253.
33. Getzin, S., T. Wiegand, K. Wiegand and F. He (2008). "Heterogeneity influences spatial patterns and demographics in forest stands." Journal Of Ecology 96(4): 807-820.
34. Hubbell, S. P. (2005). "Neutral theory in community ecology and the hypothesis of functional equivalence." Functional Ecology 19(1): 166-172.
35. Peters, H. A. (2003). "Neighbour-regulated mortality: the influence of positive and negative density dependence on tree populations in species-rich tropical forests." Ecology Letters 6(8): 757-765.
36. Uriarte, M., R. Condit, C. D. Canham and S. P. Hubbell (2004). "A spatially explicit model of sapling growth in a tropical forest: does the identity of neighbours matter?" Journal Of Ecology 92(2): 348-360.
37. Wright, S. J. (2002). "Plant diversity in tropical forests: a review of mechanisms of species coexistence." Oecologia 130(1): 1-14.
38. Stoyan D., Stoyan H. (1994), Fraktals, random shapes and point field: Method of geometrical sattistics. Chichester, John Wiley&Sons.
Phụ lục 1: Danh mục tín khoa học câc loăi cđy có trong 02 trạng thâi rừng Phụ lục 1.1. Danh mục tín khoa học câc loăi cđy thâi rừng IIIA1
STT Tín loăi cđy Tín khoa học Họ
1 Trđm vỏ đỏ Syzygium zeylancium Myrtaceae
2 Cò ke Microcos paniculata Tiliaceae
3 Trđm trắng Syzygium wightianum Myrtaceae
4 Bời lời văng Litsea vang H. Lauraceae
5 Răng răng mít Ormosia balansae Drake Fabaceae
6 Giẻ cau Quercus platycalyx Hickel et camus Fagaceae
7 Lâ nến Macaranga Denticulata
8 Vạng trứng Endospermum chinense Euphorbiaceae
9 Sảng nhung Sterculia lanceolata Sterculiaceae
10 Nhọc đen Polyalthia nemoralis DC Annanoceae
11 Gội gâc Aphanamixis polystachya Meliaceae
12 Nhọ nồi Diospyros apiculata Ebenaceae
13 Chđn chim Schefflera heptaphylla Araliaceae
14 Trƣờng vải Nephelium melliferum Sapindaceae
15 Trọng đũa Ardisia crenata Sims Myrsinaceae
16 Dẻ gai Castanopsis indica Fagaceae
17 Cứt ngựa Teucrium Viscidum Blume Lamiacea
18 Sổ bă Dillenia indica L Magnoliaceae
19 Gội nếp Aglaia spectabilis Meliaceae
20 Răng răng xanh Ormosia pinnata Fabaceae
21 Gâo mới Adina cordifolia Rubiaceae
22 Nang Alangium ridleyi Alangiaceae
23 Re hƣơng Cinnamomum parthenoxylum Lauraceae
24 Dổi xanh Michelia mediocris Magnoliaceae
26 Bƣởi bung Glycosmis citrifolia Willd Lindl Rutaceae 27 Lỉo heo Polyalthia thorelii (Pierre) Fin. & Gagnep Euphorbiaceae
28 Ngât lông Gironniera subaequelis Ulmaceae
29 Mâu chó lâ nhỏ Knema tonkinensis Myristicaceae
30 Bứa văng Garcinia oliveri Clusiaceae
31 Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana Wall Juglandaceae
32 Lim xẹt Erythrophleum fordii Caesalpiniaceae
34 Sến mủ Shorea roxburghii Dipterocarpaceae
35 Chay rừng Artocarpus tonkinensis Moraceae
36 Du móoc Cassine glauca Celastraceae
37 Ngât lông Gironniera subaequelis Ulmaceae
38 Mâu chó lâ to Knema pierrei Myristicaceae
39 Trâm trắng Syzygium wightianum Myrtaceae
40 Chẹo tía Engelhardtia roxburghiana Wall Juglandaceae
41 Sung rừng Ficus glomerata Roxb. var Moraceae
42 Mua rừng Melastoma dodecandrum Lour Melastomaceae
43 Sơn huyết Melanorrhoea laccifera Anacardiaceae
44 Xoan đăo Prunus arborea Rosaceae
45 Nhọc văng Polyalthia cerasoides Annanoceae
46 Dẻ sồi Castanopsis crassifolia Fagaceae
47 Xoăi rừng Mangifera minitifolia Anacardiaceae
48 Gội tía Aglaia tomentosa Meliaceae
49 Trâm hồng Canarium bengalense Roxb Burseraceae
50 Thôi ba Cinnamomum cambodianum Lauraceae
51 Dầu râi Dipterocarpus alatus Dipterocarpaceae
52 Dổi văng Talauma gioi Chev Magnoliaceae
53 Trđm ổi Lantana camara Verbenaceae
55 Ô rô Acanthus ilicifolius L Acanthaceae
56 Hu ba soi Macaranga denticulata Euphorbiaceae
57 Gội Aglaia spectabilis Meliaceae
58 Sổ lâ to Dillenia indica L. Dilleniaceae