Về mật độ vă tổ thănh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng lá rộng thường xanh thuộc ban quản lý rừng phòng hộ a lưới tỉnh thừa thiên huế​ (Trang 31)

Theo Thâi Văn Trừng (1978) [27], trong một lđm phần, loăi cđy năo đó chiếm trín 50% tổng số câ thể tầng cđy cao thì nhóm loăi đó đƣợc coi lă nhóm loăi ƣu thế, đđy lă những cơ sở quan trọng để xâc định loăi hoặc nhóm loăi ƣu thế. Trín cơ sở

đó, tôi thống kí tất cả những loăi vă câ thể loăi cđy gỗ ở tầng cđy cao vă tầng cđy nhỡ của trạng thâi thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiín sau khai thâc có chỉ số IV% > 5%.

Kết quả về cấu trúc tổ thănh sinh thâi, mật độ tầng cđy gỗ của trạng thâi rừng IIIA1 vă trạng thâi rừng IIIA2 đƣợc trình băy ở bảng 4.1

Bảng 4.1: Tổ thănh vă mật độ cđy gỗ của trạng thâi rừng IIIA1 vă IIIA2 STT Trạng thâi rừng IIIA1 N(cđy/ha) N% G% IV%

1 Trđm vỏ đỏ 222 19,58 11,48 15,44

2 Cò ke 109 9,61 13,70 11,65

3 Trđm trắng 112 9,88 6,29 8,08

4 Bời lời văng 87 7,67 6,14 6,91

5 3 loăi tiếp theo có IV > 5% 132 11,64 21,47 16,60

6 52 loăi có IV < 5% 472 41,62 40,65 41,32

Tổng số 1134 100 100 100

Trạng thâi rừng IIIA2

1 Trđm vỏ đỏ 126 12,88 8,58 10,73

2 Bời lời văng 98 10,02 9,24 9,63

3 Trđm trắng 108 11,04 5,09 8,07

4 Cò ke 75 7,67 9,17 8,42

5 Vạng trứng 54 5,52 10,14 7,83

6 1 loăi tiếp theo có IV > 5% 101 10,33 11,81 11,07

7 55 loăi có IV < 5% 416 42,53 45,97 44,25

Tổng số 978 100 100 100

- Mật độ

Mật độ trung bình tầng cđy gỗ ở trạng thâi rừng IIIA1 lă 1134 cđy/ha, trong đó trong đó có loăi Trđm vỏ đỏ (Syzygium zeylanicum) lă loăi có mật độ câ thể cao nhất 222 cđy/ha, rồi đến Cò ke (Microcos paniculata) với mật độ đạt 109 cđy/ha; Trđm trắng (Syzygium wightianum) với mật độ 112 cđy/ha; Bời lời văng (Litsea

Mật độ trung bình tầng cđy gỗ ở trạng thâi rừng IIIA2 lă 978 cđy/ha, trong đó loăi Trđm vỏ đỏ lă 126 cđy/ha; Bời lời văng 98 cđy/ha; Trđm trắng 108 cđy/ha; Cò ke 75 cđy/ha; Vạng trứng 54 cđy/ha vă 56 loăi khâc có mật độ lă 517 cđy/ ha.

Nhƣ vậy ở trạng thâi rừng IIIA1 mật độ lă 1134 cđy/ha, cao hơn mật độ ở trạng thâi rừng IIIA2 với mật độ lă 978 cđy nhƣng tổng tiết diện ngang cũng tƣơng tự nhau (bảng 4.1).

- Tổ thănh loăi cđy:

Kết quả nghiín cứu (bảng 4.1) cho thấy:

Ở trạng thâi rừng IIIA1 có mật độ cđy trung bình 1134 cđy/ha, trong đó có loăi Trđm vỏ đỏ lă loăi có mật độ câ thể cao nhất 222 cđy/ha, chỉ số IV% lớn nhất 15.44%, rồi đến Cò ke với mật độ đạt 109 cđy/ha chỉ số IV% đạt 11.65%. Tiếp theo lă Trđm trắng với mật độ 112 cđy/ha, chỉ số IV% đạt 8.08%; Bời lời văng có mật độ 87 cđy/ha, chỉ số IV% đạt 6.91%; 03 loăi tiếp theo có chỉ số > 5%, còn lại 52 loăi khâc có chỉ số IV < 5%.

Từ kết quả ở bảng 4.1 ta có CTTT theo chỉ số quan trọng IV% nhƣ sau: 15.44Trvđ + 11.65Ck + 8.08Trtr + 6.91Blv + 57.92 LK

Chú thích: -Trvđ: Trđm vỏ đỏ -Ck: Cò ke - LK: Loăi khâc - Blv: Bời lời văng -Trtr: Trđm trắng .

Từ kết quả trín, thănh phần cđy gỗ của trạng thâi rừng IIIA1 lă tƣơng đối cao, trong tổng số 59 loăi cđy trong ô (Phụ lục 1.1) có 9 loăi cđy có mặt trong tầng cđy cao của lđm phần thì có 4 loăi tham gia văo công thức tổ thănh theo chỉ số quan trọng IV%, còn lại loăi không tham gia chính văo công thức tổ thănh. Với tổ thănh nhƣ trín, 4 loăi Trđm vỏ đỏ, Cò ke, Trđm trắng vă Bời lời văng chỉ chiếm 42.08% nhƣng đđy lă những cđy gỗ lđu năm vă sẽ lă loăi chiếm ƣu thế trín tầng cđy cao vă có tâc động đến câc loăi khâc ở trạng thâi rừng năy.

Ở trạng thâi rừng IIIA2 mật độ cđy 978 cđy/ha ít hơn so với, trong trạng thâi rừng IIIA1, trong đó loăi Trđm vỏ đỏ lă 126 cđy/ha chiếm 10.73 %, tiếp theo lă Bời lời văng 98 cđy/ha chiếm 9,68%; Trđm trắng 108 cđy/ha chiếm 8,07%; Cò ke 75

cđy/ha chiếm 8.42 vă Vạng trứng 54 cđy/ha chiếm 7,83%, 01 loăi cđy tiếp theo có chỉ số >5%, còn lại 51 loăi khâc chiếm chỉ số 42,25%.

Từ kết quả ở bảng 4.1 ta có CTTT ở trạng thâi rừng IIIA2 theo chỉ số quan trọng IV% nhƣ sau:

10.73Trvđ + 9.63Blv + 8.07Trtr + 8.42Ck + 7.83Vtr + 55,31 LK

Chú thích: -Trvđ: Trđm vỏ đỏ -Blv: Bời lời văng -Trtr: Trđm trắng

-Ck: Cò ke -Vtr: Vạng trứng -LK: Loăi khâc

Từ kết quả trín, thănh phần cđy gỗ của trạng thâi rừng IIIA2 lă khâ cao, trong tổng số 61 loăi cđy trong ô (Phụ lục 1.2) có 7 loăi cđy có mặt trong tầng cđy cao thì có 5 loăi tham gia văo công thức tổ thănh theo chỉ số quan trọng IV%, còn lại loăi không tham gia chính văo công thức tổ thănh. Với 5 loăi cđy lă Trđm vỏ đỏ, Bời lời văng, Trđm trắng, Cò ke vă Vạng trứng chỉ chiếm 44.78% tổ thănh rừng, nhƣng lă 5 loăi cđy năy chiếm ƣu thế trong khu vực vă có vai trò lă loăi cđy ƣu thế sinh thâi tại trạng thâi rừng IIIA2.

Từ công thức tổ thănh theo chỉ số IV % ở trạng thâi rừng IIIA1 vă trạng thâi rừng IIIA2 thì có câc loăi cđy Trđm vỏ đỏ; Trđm trắng; Cò ke vă Bời lời văng lă những loăi cđy ƣu thế của cả hai trạng thâi rừng.

4.1.2 Phđn bố số cđy theo cấp đường kính

4.1.2.1. Trạng thâi rừng IIIA1

Kết quả nghiín cứu phđn bố N/D1.3 của trạng thâi rừng IIIA1 đƣợc thể hiện ở bảng 4.2; hình 4.2 nhƣ sau:

Bảng 4.2. Phđn bố N/D1.3 của trạng thâi rừng IIIA1 Cỡ D Số cđy Ô tiíu chuẩn 1

10 370 14 219 18 178 22 126 26 87 30 53 34 37 38 18 42 16 46 14 50 4 54 2 58 6 62 3 66 1 70 - 74 - Tổng số 1134

Từ việc xâc định phđn bố thực nghiệm N/D1.3 của trạng thâi rừng IIIA1, chúng tối tiến hănh tính toân một số đặc trƣng mẫu. Kết quả đƣợc nhƣ sau:

Bảng 4.3. Một số đặc trƣng mẫu của phđn bố N/D1.3 trạng thâi rừng IIIA1

TT Đặc trƣng mẫu OTC 1

1 Trung bình mẫu (Xtb) 16.23

2 Sai tiíu chuẩn (sai số của trung bình mẫu) 0.29

3 Trung vị mẫu 13.82

4 Giâ trị của mẫu có tần số lớn nhất 6.37

5 Sai tiíu chuẩn mẫu (S) 9.69

6 Phƣơng sai mẫu (S2) 93.84

7 Độ nhọn 3.11

8 Độ lệch 1.58

9 Phạm vi phđn bố =max-min 56.08

10 Giâ trị lớn nhất 6.02

11 Giâ trị nhỏ nhất 62.10

12 Tổng giâ trị của mẫu 18408.54

13 Dung lƣợng mẫu 1134

14 Độ tin cậy 0.56

Qua bảng 4.3 cho thấy đƣờng kính trung bình ô tiíu chuẩn trạng thâi rừng IIIA1 tại khu vực nghiín cứu lă 16.23 cm, sai tiíu chuẩn S = 9.69; phƣơng sai S2 = 93.84. Phạm vi phđn bố =56.08. Độ tin cậy từ 0.56. Với ô tiíu chuẩn 1 có độ lệch Sk > 0.

Phđn bố N/D13 của trạng thâi rừng ở trạng thâi rừng IIIA1 đỉnh lệch trâi so với phđn bố chuẩn, nhƣng vẫn thể hiện quy luật khâ rõ nĩt vă phổ biến. Đó lă quy luật phđn bố đỉnh lệch trâi, đƣờng phđn bố thực nghiệm chủ yếu có dạng giảm, thƣờng tập trung ở cỡ kính từ 15 cm -20cm, điều năy chứng tỏ rừng ở trạng thâi năy đang trong quâ trình sinh trƣởng vă phât triển.

Với những số liệu điều tra thu thập đƣợc ngoăi hiện trƣờng từ câc ô tiíu chuẩn nghiín cứu, chúng tôi tiến hănh mô phỏng phđn bố N/D1.3 bằng phđn bố

Weibull, phđn bố giảm hăm Meyer, phđn bố khoảng câch; kết quả đê lựa chọn đƣợc dạng phđn bố phù hợp đó lă phđn bố Weibull.

Bảng 4.4. Kết quả mô phỏng vă kiểm tra giả thuyết về phđn bố N/D1.3 trạng thâi rừng IIIA1

OTC Dạng phđn bố χt2 χ052 Kết luận

1 Weibull 12.02 16.92 H0+

Từ kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, quy luật phđn bố số cđy theo đƣờng kính (N/D1.3) của rừng tự nhiín trạng thâi IIIA1 tại khu vực nghiín cứu có thể mô phỏng tốt bằng phđn bố Weibull.

Kết quả đƣợc minh họa ở hình 4.3 nhƣ sau:

Hình 4. 3. Phđn bố N/D1.3 lý thuyết vă thực nghiệm của trạng thâi rừng IIIA1

4.1.2.2. Trạng thâi rừng IIIA2

Kết quả nghiín cứu phđn bố N/D1.3 của trạng thâi rừng IIIA đƣợc thể hiện ở bảng 4.5; hình 4.4 nhƣ sau:

N (cđy)

D (cm) ftn

Bảng 4.5. Phđn bố N/D1.3 của trạng thâi rừng IIIA2 Cỡ D Số cđy theo ô tiíu chuẩn 2

10 283 14 210 18 167 22 87 26 69 30 57 34 32 38 26 42 17 46 11 50 6 54 4 58 3 62 2 66 2 70 1 74 1 Tổng số 978

Từ việc xâc định phđn bố thực nghiệm N/D1.3 của trạng thâi rừng IIIA tiến hănh tính toân một số đặc trƣng mẫu. Kết quả đƣợc nhƣ sau:

Bảng 4.6. Một số đặc trƣng mẫu của phđn bố N/D1.3 trạng thâi rừng IIIA

TT Đặc trƣng mẫu Ô tiíu

chuẩn 2

1 Trung bình mẫu (Xtb) 17.24

2 Sai tiíu chuẩn (sai số của trung bình mẫu) 0.37

3 Trung vị mẫu 13.26

4 Giâ trị của mẫu có tần số lớn nhất 7.80

5 Sai tiíu chuẩn mẫu (S) 11.47

6 Phƣơng sai mẫu (S2) 131.53

7 Độ nhọn 3.19

8 Độ lệch 1.66

9 Phạm vi phđn bố =max-min 66.43

10 Giâ trị lớn nhất 6.02

11 Giâ trị nhỏ nhất 72.45

12 Tổng giâ trị của mẫu 16859.81

13 Dung lƣợng mẫu 978

14 Độ tin cậy 0.72

Qua bảng 4.6 cho thấy đƣờng kính trung bình ô tiíu chuẩn trạng thâi rừng IIIA2 tại khu vực nghiín cứu lă 17.24 cm, sai tiíu chuẩn S = 11.47; phƣơng sai S2 = 131.53. Phạm vi biến động đƣờng kính từ 66.43 cm. Độ tin cậy 0.72. Với ô tiíu chuẩn 2 có độ lệch Sk > 0.

Phđn bố N/D13 của trạng thâi rừng IIIA2 có dạng đỉnh lệch trâi so với phđn bố chuẩn, nhƣng vẫn thể hiện quy luật khâ rõ nĩt vă phổ biến. Đó lă quy luật phđn bố đỉnh lệch trâi, đƣờng phđn bố thực nghiệm chủ yếu có dạng giảm, thƣờng tập trung ở cỡ kính từ 17cm -22cm, điều năy chứng tỏ rừng ở trạng thâi năy đang trong quâ trình sinh trƣởng vă phât triển.

Với những số liệu điều tra thu thập đƣợc ngoăi hiện trƣờng từ ô tiíu chuẩn nghiín cứu, chúng tôi tiến hănh mô phỏng phđn bố N/D1.3 bằng phđn bố Weibull, phđn bố giảm hăm Meyer, phđn bố khoảng câch; kết quả đê lựa chọn đƣợc dạng phđn bố phù hợp đó lă phđn bố Weibull.

Bảng 4.7 Kết quả mô phỏng vă kiểm tra giả thuyết về phđn bố N/D1.3 trạng thâi rừng IIIA2

OTC Dạng phđn bố χt2 χ052

Kết luận

1 Weibull 12.88 19.68 H0+

Từ kết quả ở bảng 4.7 cho thấy, quy luật phđn bố số cđy theo đƣờng kính (N/D1.3) của rừng tự nhiín trạng thâi IIIA2 tại khu vực nghiín cứu có thể mô phỏng tốt bằng phđn bố Weibull.

Kết quả đƣợc minh họa ở hình 4.5 nhƣ sau:

Hình 4. 5. Phđn bố N/D1.3 lý thuyết vă thực nghiệm của trạng thâi rừng IIIA2

N (cđy)

D (cm) ftn

Từ những kết quả ở trín, phđn bố số cđy theo cỡ đƣờng kính ở trạng thâi rừng IIIA1 vă trạng thâi rừng IIIA2 có dạng đỉnh lệch trâi, phđn bố số cđy giảm theo cỡ đƣờng kính lớn, cỡ kính thƣờng tập trung từ 15-20 cm, mô tả phđn bố tốt bằng phđn bố Weibull.

Điều năy cho thấy quần xê ở 02 trạng thâi rừng đang ở giai đoạn phât triển. Tuy nhiín ở trạng thâi rừng IIIA2, số cđy có đƣờng kính ngang ngực lớn hơn 60 cm nhiều hơn ở trạng thâi rừng IIIA1.

4.1.3. Tính đa dạng tại hai trạng thâi rừng

Kết quả phđn tích đa dạng loăi đƣợc trình băy ở bảng 4.8 nhƣ sau:

Bảng 4. 8. Kết quả tính chỉ số Shannon- Wiener vă chỉ số Simpson ở 02 trạng thâi rừng.

STT Trạng thâi rừng N(cđy/ha) G Shannon-

Wiener Simpson

1 IIIA1 1134 32.5 0,9290 0,942

2 IIIA2 978 33.01 0,9268 0,953

Kết quả bảng 4.8 cho thấy ở trạng thâi rừng IIIA1 chỉ số Simpson D = 0942~ 0, điều năy thể hiện lă mức đa dạng sinh học lă tƣơng đối cao với tổng số 59/66 loăi (có 7 loăi không xâc định đƣợc tín) đƣợc xâc định trong 1.134 câ thể cđy đƣợc điều tra. Trong khi đó, chỉ số Shannon - Wiener H xấp xỉ =1, cho thấy số lƣợng giữa câc loăi cđy gỗ tại khu vực nghiín cứu có khâc biệt lớn, nhƣ Trđm vỏ đỏ có tới 328 câ thể, trong khi đó Đẻn, Lòng mang, Trƣờng Trđm chỉ có 1-2 câ thể.

Kết quả bảng 4.8 cho thấy ở trạng thâi rừng IIIA2 chỉ số Simpson D = 0,953 ~ 0, điều năy thể hiện lă mức đa dạng sinh học lă ở trang thâi rừng năy khâ cao, với tổng số 61 loăi đƣợc xâc định trong 1.329 câ thể cđy gỗ đƣợc điều tra. Trong khi đó, chỉ số Shannon - Wiener H xấp xỉ = 1, cho thấy số lƣợng giữa câc loăi cđy gỗ tại trạng thâi rừng năy có khâc biệt lớn, điều năy thể hiện qua số câ thể của Trđm vỏ đỏ lă 186; Trđm trắng lă 149 trong khi đó Chò xanh, Gội tía chỉ có 1 câ thể.

Nhƣ vậy sự đa dạng ở 02 trạng thâi rừng không có sự khâc biệt rõ răng vă gần tƣơng tự nhau về đa dạng loăi thông qua hai chỉ số H (Shannon-Wiener) xấp xỉ

1 vă chỉ số D (Simpson) ở trạng thâi rừng IIIA1 lă 0.558 vă trạng thâi rừng IIIA2 lă 0.047. Cả hai trạng thâi rừng sự đa dạng sinh học tƣơng đối cao, nhƣng có sự khâc biệt lớn về số lƣợng câ thể giữa câc loăi cđy gỗ trong quần xê. Câc loăi cđy chiếm ƣu thế của cả hai trạng thâi rừng gồm Trđm vỏ đỏ (S. zeylanicum), Trđm trắng (S. wightianum) vă Bời lời văng (L. vang) vă Cò ke (M. paniculata) (bảng 4.1).

4.2. Quan hệ không gian cùng loăi vă khâc loăi của câc loăi cđy ƣu thế.

4.2.1 Kiểm tra tính đồng nhất trong phđn bố

Để kết luận điều kiện môi trƣờng của OTC có đồng nhất hay không chúng tôi dựa văo đặc điểm của 02 hăm thống kí không gian g11(r) vă L11(r). Đặc điểm của hăm g11(r) lă cho mật độ điểm tại một khoảng câch nhất định vă L11(r) cho mật độ điểm cộng dồn đến một khoảng câch nhất định. So sânh mô hình phđn bố của tất cả cđy thănh thục (dbh ≥ 10 cm) của hăm g11(r) vă L11(r) cho thấy:

Ở trạng thâi rừng IIIA1 với mô hình giả thuyết CSR, mô hình thực nghiệm biến động nằm ngoăi khoảng tin cậy ở những khoảng câch lớn (hình 4.6 a, b). Trong khi, phđn tích với mô hình không lă HP cho thấy, ở câc khoảng câch > 30 m, giâ trị của hăm g11(r) ≈ 1 vă hăm L11(r) ≈ 0, không cho thấy biến động nằm ngoăi khoảng tin cậy (hình 4.6c, d).

Ở trạng thâi rừng IIIA2, với mô hình giả thuyết CSR, mô hình thực nghiệm không có biến động ngoăi khoảng tin cậy ở những khoảng câch lớn (hình 4.6e, f). Những bằng chứng trín cho thấy rằng điều kiện môi trƣờng lă không đồng nhất ở OTC 1 vă đồng nhất ở OTC 2.

Từ kết quả phđn tích trín cho thấy rằng, điều kiện môi trƣờng ở trạng thâi rừng IIIA1 lă không đồng nhất, ở trạng thâi rừng IIIA2 vă đồng nhất. Kết quả năy lă cơ sở để lựa chọn từ mô hình giả thuyết không có sự tƣơng tâc cho câc phđn tích tiếp theo về quan hệ không gian của cđy rừng tại 02 trạng thâi rừng.

Hình 4. 6. Phđn bố không gian của câc cđy thănh thục có dbh ≥ 10 cm đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) vă L11(r) ở trạng thâi rừng IIIA1 với mô hình CSR (a,

b) vă HP (c, d); ở trạng thâi rừng IIIA1 với mô hình CSR (e, f). Đƣờng mău đen lă phđn bố thực nghiệm vă đƣờng mău xâm lă khoảng tin cậy 95%.

4.2.2. Quan hệ không gian cùng loăi của câc loăi cđy chiếm ưu thế.

Để đânh giâ quan hệ không gian cùng loăi trín 02 trạng thâi rừng, chúng tôi đânh giâ dựa trín câc loăi cđy ƣu thế của thâi rừng IIIA1 vă thâi rừng IIIA2 tại hai ô tiíu chuẩn.

Kết quả quan hệ không gian cùng loăi của câc loăi cđy chiếm ƣu thế thể hiện ở hình 4.7 nhƣ

Hình 4. 7. Phđn bố không gian cùng loăi của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng lá rộng thường xanh thuộc ban quản lý rừng phòng hộ a lưới tỉnh thừa thiên huế​ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)