Rủi ro về hàng hoá thất thoát trong quá trình vận chuyển do các sự kiện bất khả kháng

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro kinh doanh quốc tế trong hợp đồng ngoại thương (Trang 29 - 34)

L ỜI MỞ ĐẦU

g. Rủi ro về hàng hoá thất thoát trong quá trình vận chuyển do các sự kiện bất khả kháng

kháng (R7)

Hàng hoá có thể bị thất thoát hoặc thậm chí bị phá huỷ trong quá trình vận chuyển. Với những mặt hàng thuỷ sản như cá ba sa, ảnh hưởng bởi yếu tố tự nhiên là rất lớn. Những sự kiện này một khi xảy ra sẽ tạo ra tác động lớn tới hàng hoá và gây tổn thất cho doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp nhập khẩu. Cá ba sa yêu cầu bảo quản rất kỹ càng để đảm bảo chất lượng, những tác động bên ngoài sẽ ảnh hưởng tới điều kiện bảo quản và gián tiếp dẫn tới ảnh hưởng chất lượng cá.

3.1.2. Phân tích rủi ro

Mô hình phân tích rủi ro Rủi ro về chất lượng hàng hoá:

Bảng 3.1.1. Phân tích rủi ro chất lượng hàng hoá - 5 Whys kết hợp Fishbone

Bảng 3.1.2. Phân tích rủi ro số lượng hàng hoá - 5 Whys kết hợp Fishbone

3.1.3. Đo lường rủi ro

Dựa trên thang đo (mức độ; tần suất) của từng rủi ro, nhóm chia 5 rủi ro trên vào bảng ma trận sau nhằm tìm ra thứ tự ưu tiên trong việc ứng phó (kiểm soát) rủi ro:

Khả năng xảy ra

Mức độ nghiêm trọng

Hiếm khi (1) R5 R7

Ít (2) R2

Khả năng tương đối (3) R6 R1 R3

Cao (4) R4

Không thể tránh khỏi (5)

Bảng 3.1.3. Đo lường rủi ro hàng hoá

Tính điểm cho các rủi ro bằng tích của “Khả năng xảy ra” và “Mức độ nghiêm trọng”

Dựa vào kết quả đo lường, nhóm sắp xếp mức độ nghiêm trọng của các rủi ro như sau:

• Rủi ro R1: Rủi ro về hàng bị hư khi giao hàng cho người vận chuyển trên phương tiện vận tải

chính.

Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 3 x 4 = 12 (điểm)

• Rủi ro R2: Rủi ro hàng bị hư hại từ khi giao hàng cho người vận chuyển chính tới khi giao hàng đến tay người nhận.

Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 5 x 2 = 10 (điểm)

• Rủi ro R3: Rủi ro hàng hóa do người bán cung cấp ngay từ ban đầu không đủ tiêu chuẩn so với yêu cầu của người mua do sai sót trong khâu sản xuất.

Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 5 x 3 = 15 (điểm)

• Rủi ro R4: Rủi ro hợp đồng không ghi rõ ràng Điều khoản 2 về tiêu chuẩn xuất khẩu của hàng hóa khiến người bán hiểu thiếu, hiểu sai, hiểu không rõ ràng.

Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 5 x 4 = 20 (điểm)

• Rủi ro R5: Rủi ro hàng hóa xuất đi ban đầu từ nhà xuất khẩu không đáp ứng được số lượng yêu cầu.

• Rủi ro R6: Rủi ro hàng hoá bị thất lạc trong quá trình vận chuyển do lỗi từ nhân sự. Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 3 x 3 = 9 (điểm)

• Rủi ro R7: Rủi ro về hàng hoá thất thoát trong quá trình vận chuyển do các sự kiện bất khả

kháng.

Tần suất x Mức độ nghiêm trọng = 1 x 5 = 5 (điểm)

• Dựa vào đó, thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro của doanh nghiệp là: R4, R3, R1, R2, R6, R7,

R5.

3.1.4. Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro kinh doanh quốc tế trong hợp đồng ngoại thương (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)